Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát chính đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: sửa chính tả 3, replaced: Từ Điển → Từ điển (2) using AWB
n clean up, replaced: → (4), → (10) using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Buddhism}}
'''Bát chính đạo''' (zh. ''bāzhèngdào'' 八正道, pi. Ariyo aṭṭhaṅgiko maggo,sa. Ārya 'ṣṭāṅga mārgaḥ་), còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát trực hành, Bát đạo hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, Bát lộ.<ref>{{Chú thích web|url = https://www.fgs.org.tw/fgs_book/fgs_drser.aspx|title = 佛光大辭典, mục từ tra cứu: 八正道}}</ref> Bát chánh đạo là con đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (sa. ''duḥkha''). "Bát Thánh đạo là giáo lý căn bản của Ðạo đế (trong Tứ đế) gồm ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Ðây là con đường độc nhất đi vào giải thoát hết thảy các lậu hoặc. Hành giả có thể đi vào giải thoát bằng ngõ Bảy Giác chi, Bốn Niệm xứ... nhưng tất cả những ngõ đường ấy đều được bao hàm trong Bát Thánh đạo. Hành giả cũng có thể tuyên bố đi vào giải thoát bằng pháp môn Tịnh độ, Mật,... nhưng xét kỹ thì hành giả vẫn phải vận dụng các chi phần của Bát Thánh đạo. Nếu tâm của hành giả hành các pháp môn ngoại đạo, ở ngoài sự vận dụng tám chi phần Bát Thánh đạo, thì quyết định hành giả không thể chứng đắc các quả vị của Sa-môn, đi vào giải thoát toàn vẹn, như lời dạy của Thế Tôn ở Sư Tử Hống Tiểu Kinh (Trung Bộ Kinh I)"<ref>{{Chú thích web|url = http://www.budsas.org/uni/u-phathoc-kl/phkl-2-09.htm|title = Thích Chơn Thiện, Phật Học Khái Luận, Chương Hai: Pháp Bảo,
Tiết IX: Bát thánh đạo}}</ref>. Bát chánh đạo là một trong [[Tam thập thất bồ-đề phần|37 Bồ-đề phần]] (zh. 三十七菩提分) hay 37 giác chi (sa. ''bodhipākṣika-dharma''). Bát chính đạo được chú giải rõ qua dịch phẩm [[Con Đường Cổ Xưa]]. [[Con Ðường Cổ Xưa]] đã cố gắng giúp người học Phật tập chú vào những điểm giáo lý cốt lõi nhất đã được tất cả các Tông phái công nhận như là điểm chung đồng và thuần túy nhất của đạo Phật. Thông suốt được những điểm giáo lý này có thể được xem như đã thâm nhập toàn bộ con đường giác ngộ giải thoát của Ðức Phật.
 
Từ Bát chánh đạo xuất hiện phổ biến hơn Bát chính đạo. "Chính" hay "chánh" chỉ là cách phiên âm khác nhau của cùng một từ "正" mà thôi.
Dòng 13:
# '''Chính mạng''' (zh. 正命, pi. ''sammā-ājīva'', sa. ''samyag-ājīva'', bo. ''yang dag pa`i `tsho ba'' ཡང་དག་པའི་འཚོ་བ་): "vị Thánh đệ tử đoạn trừ tà mạng, nuôi sống với chánh mạng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh mạng."
# '''Chính tinh tấn''' (zh. 正精進, pi. ''sammā-vāyāma'', sa. ''samyag-vyāyāma'', bo. ''yang dag pa`i rtsal ba'' ཡང་དག་པའི་རྩལ་བ་): "Với mục đích khiến cho các ác, bất thiện pháp từ trước chưa sanh không cho sanh khởi, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm; với mục đích khiến cho các ác, bất thiện pháp đã sanh được trừ diệt, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm; với mục đích khiến cho các thiện pháp từ trước chưa sanh nay được sanh khởi, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm; với mục đích khiến cho các thiện pháp đã được sanh có thể duy trì, không có lu mờ, được tăng trưởng, được quảng đại, được tu tập, được viên mãn, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh tinh tấn."
# '''Chính niệm''' (zh. 正念, pi. ''sammā-sati'', sa. ''samyak-smṛti'', bo. ''yang dag pa`i dran pa'' ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): "Sống quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, với mục đích điều phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo sống quán thọ trên các thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm với mục đích điều phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo sống quán tâm trên tâm, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm với mục đích điều phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo sống quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm với mục đích điều phục tham ưu ở đời. Đây gọi là chánh niệm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh niệm."
# '''Chính định''' (zh. 正定, pi. ''sammā-samādhi'', sa. ''samyak-samādhi'', bo. ''yang dag pa`i ting nge `dzin'' ཡང་དག་པའི་ཏིང་ངེ་འཛིན་): "Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh, nhất tâm. Vị ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh định"
 
Bát chánh đạo không nên hiểu là những "con đường" riêng biệt. Theo Ba môn học, hành giả phải thực hành [[Giới (Phật giáo)|Giới]] (pi. ''sīla'', sa. ''śīla'', các chính đạo từ thứ 3 tới thứ 5), sau đó là [[Định]] (pi., sa. ''samādhi'', các chánh đạo từ thứ 6 đến thứ 8) và cuối cùng là [[bát-nhã|Huệ]] (pi. ''paññā'', sa. ''prajñā'', các chính đạo số 1 và 2). chánh kiến 1 là điều kiện tiên quyết để đi vào Thánh đạo (sa. ''āryamārga'') và đạt tới [[Niết-bàn]].
 
Phật giáo [[Đại thừa]] hiểu Bát chánh đạo có phần khác với [[Tiểu thừa]]. Nếu Tiểu thừa xem Bát chánh đạo là con đường dẫn đến [[Niết-bàn]] thì Đại thừa đặc biệt coi trọng sự giải thoát khỏi [[Vô minh]] để giác ngộ tính Không (sa. ''śūnyatā''), là thể tính của mọi sự vật. Trong tinh thần đó, Luận sư [[Thanh Biện]] (sa. ''bhāvaviveka'') giải thích như sau:
Dòng 60:
Kinh Tứ Niệm Xứ (Chánh Niệm là Tứ Niệm Xứ), Trung Bộ Kinh: http://buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-trungbo/trung10.htm
Kinh Đại Niệm Xứ, Trường Bộ Kinh: http://buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-truongbo/truong22.htm
Tạng Kinh:
 
Kinh Trường bộ: http://buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-truongbo/truong00.htm
Dòng 67:
Kinh Tăng Chi: http://buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi00.htm
 
Tạng Luận: http://buddhanet.net/budsas/uni/u-vdp/vdp-index.htm
Tạng Luật: http://buddhanet.net/budsas/uni/index.htm
* ''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: nhà xuất bản Phật Quang, 1988.)
* ''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.