Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư pháp Trung Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:12.5939361
n clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{sơ khai Trung Quốc}} using AWB
Dòng 13:
 
*'''Chữ triện'''. Khi [[Tần Thủy Hoàng|Tần Thuỷ Hoàng]] thống nhất Trung Quốc, ông đã sai thừa tướng [[Lý Tư]] thống nhất văn tự, tức là thống nhất các chữ viết giữa các nước trước đó từ đại triện thành chữ tiểu triện.
 
*'''Chữ lệ''' là thư thể thông dụng trong công văn, kiểu chữ này rất phổ biến giữa thế kỷ 3 và 2 TCN.
 
*'''Chữ khải''' (khải thư hay chính thư 正書) là cải biên từ chữ lệ và bắt đầu phổ biến vào thế kỷ III cn. Đây là kiểu chữ chính thức, chuẩn mực, dễ nhận biết, dễ đọc nhất và vẫn là phổ thông nhất trong các kiểu viết chữ Hán hiện nay.
 
*'''Chữ hành''' (hành thư) là dạng viết nhanh của chữ khải, được dùng trong các giấy tờ thân mật (như thư từ) và đề tranh. Chữ hành bắt đầu phổ biến vào [[thế kỷ 2]]. Khi được viết nhanh, chữ khải có thể được giản lược đi một hai nét để tạo thành một thư thể gọi là hành khải (行楷). Cũng tương tự như vậy, chữ hành sẽ biến thành hành thảo (行草). Tác phẩm thư pháp rất nổi tiếng Lan Đình Tập Tự (蘭亭集序) của [[Vương Hi Chi]] (王羲之) đời [[nhà Tấn|Tấn]] được viết với chữ hành.
 
*'''Chữ thảo''' (thảo thư) là thư thể được viết nhanh nhất, bút pháp phóng khoáng. Có chữ Hán khi viết bình thường theo lối chữ khải thì phải viết rất nhiều nét nhưng với thảo thư thì có thể viết bằng một nét. Nhiều chữ có thể viết liên miên nối tiếp nhau chỉ bằng một nét, thí dụ như cuồng thảo (狂草) (chữ thảo viết điên cuồng) của Hoài Tố (懷素, khoảng 730-780)
 
Hàng 51 ⟶ 47:
{{Wiktionary|:Thể loại:Thư pháp chữ Hán|thư pháp các chữ Hán}}
{{thể loại Commons|Chinese calligraphy}}
{{sơ khai Trung Quốc}}
 
[[Thể loại:Thư pháp|Trung Hoa]]