Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ Phật Đản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tại Việt Nam: sửa chính tả 3, replaced: . → . using AWB
n clean up, replaced: → (31), → (33) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox holiday
|holiday_name = Phật Đản
|type = Quốc tế
|longtype =
|image = Dharma Wheel.svg
|caption =
|official_name = '''Vesak''', '''Phật Đản'''
|nickname =
|observedby = Phật tử
|litcolor =
|longtype =
|significance =
|begins =
|ends =
|date =
|scheduling = same day each year
|duration = 1 ngày
|frequency = hàng năm
|celebrations = Phật tử
|observances = Kỷ niệm ngày sinh <br/>của đức [[Phật Thích Ca]]
|relatedto =
}}
 
'''Phật Đản''' (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ''[[sinh nhật|ngày sinh]] của đức Phật''<!--chỉ dùng cho các bậc thánh, thần - không đúng như thế-->); hay là '''Vesak''' ([[Pali]]; {{lang-sa|''Vaiśākha''}}, Devanagari: वैशाख, [[Sinhala language|Sinhala]]: '''වෙසක් පෝය''') là ngày kỷ niệm Phật [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm]] sinh ra tại vườn [[Lâm-tì-ni]], năm [[624 TCN]], diễn ra vào ngày '''15 tháng 4 [[âm lịch]]''' hàng năm.
 
Theo truyền thống [[Phật giáo Bắc tông]] và ảnh hưởng của [[Phật giáo Trung Hoa]], ngày này chỉ là ngày kỷ niệm ngày sinh của đức [[Phật Thích Ca]]; tuy nhiên, theo [[Thượng tọa bộ|Phật giáo Nam truyền]] và [[Phật giáo Tây Tạng]] thì ngày này là '''ngày [[Tam hiệp]]''' (kỷ niệm Phật đản, Phật thành đạo và Phật nhập [[Niết-bàn]]).
Dòng 33:
Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm bởi cả hai truyền thống [[Phật giáo Nam tông|Nam tông]] và [[Phật giáo Bắc tông|Bắc tông]]. Ngày nay người ta thường biết đến Phật Đản qua tên gọi ''Vesak''. Từ ''Vesak'' chính là từ ngữ thuộc [[Tiếng Sinhalese|ngôn ngữ Sinhalese]] cho các biến thể [[tiếng Pali]], "Visakha". ''Visakha / Vaisakha'' là tên của tháng thứ hai của lịch Ấn Độ, ''ngày lễ vào tháng vesākha'' theo lịch [[Ấn Độ giáo]], tương ứng vào khoảng tháng 4, tháng 5 dương lịch).
 
Tại [[Ấn Độ]], [[Bangladesh]], [[Nepal]] và các nước láng giềng Đông Nam Á theo Phật giáo Nguyên thủy, lễ Phật đản được tổ chức vào ngày trăng tròn của tháng Vaisakha của lịch Phật giáo và lịch Hindu, mà thường rơi vào tháng 4 hoặc tháng 5 của [[lịch Gregorian]] phương Tây. Lễ hội được gọi là ''Visakah Puja'' (lễ hội Visakah) hay là ''Buddha Purnima'', ''Phật Purnima'' (बुद्ध पूर्णिमा), ''Purnima'' nghĩa là ngày trăng tròn trong tiếng Phạn hay là ''Buddha Jayanti'', ''Phật Jayanti'', với ''Jayanti'' có nghĩa là sinh nhật ở Nepal và [[Tiếng Hindi]]. [[Thái Lan]] gọi là ''Visakha Bucha''; [[Indonesia]] gọi là ''Waisak''; [[Tây Tạng]] gọi là ''Saga Daw''; [[Lào]] gọi là ''Vixakha Bouxa'' và [[Myanmar]] (Miến Điện) gọi là ''Ka-sone-la-pyae'' (nghĩa là Ngày rằm tháng Kasone, cũng là tháng thứ hai trong lịch Myanmar).
 
Tại Đại hội Phật giáo thế giới lần đầu tiên, tại [[Colombo]], [[Sri Lanka|Tích Lan]], 25 tháng 5 đến 8 tháng 6 năm 1950, các phái đoàn đến từ 26 quốc gia là thành viên đã thống nhất ngày Phật đản quốc tế là ngày rằm tháng Tư [[âm lịch]]<ref>That this Conference of the World Fellowship of Buddhists, while recording its appreciation of the gracious act of His Majesty, the Maharaja of Nepal in making the full-moon day of Vesak a Public Holiday in Nepal, earnestly requests the Heads of Governments of all countries in which large or small number of Buddhists are to be found, to take steps to make the full-moon day in the month of May a Public Holiday in honour of the Buddha, who is universally acclaimed as one of the greatest benefactors of Humanity. [http://en.wikipedia.org/wiki/Vesak Veska]</ref>.
Dòng 61:
 
===Tại Nepal===
Đại lễ Phật đản, thường được biết đến ở [[Nepal]] là "Phật Jayanti" (sinh nhật Đức Phật) được tổ chức rộng rãi trên khắp cả nước, chủ yếu là tại [[Lumbini]] (Lâm-tì-ni) - nơi sinh của Đức Phật, và tại chùa [[Swayambhu]] - ngôi chùa linh thiêng của Phật giáo, còn được gọi là "Chùa Khỉ". Cánh cửa chính của Swayambhu chỉ được mở vào ngày này, do đó, mọi người từ khắp [[thung lũng Kathmandu]] và hàng ngàn khách hành hương từ nhiều nơi trên thế giới đến với nhau để mừng Phật đản tại nơi ông sinh ra, Lumbini. Tại Nepal, Đức Phật được tôn thờ bởi tất cả các nhóm tôn giáo, do đó "Phật Jayanti" được đánh dấu bằng một ngày nghỉ lễ quốc gia. Người ta tặng thực phẩm và quần áo cho những người nghèo và cũng cung cấp hỗ trợ tài chính cho các tu viện và trường học, nơi [[Phật giáo]] được dạy và thực hành.
 
=== Tại Myanmar ===
Dòng 69:
[[Tập tin:Vesak in SriLanka.jpg|nhỏ|Ngày hội Vesak [[Sri Lanka]]]]
 
Tại [[Sri Lanka]], Phật giáo là quốc giáo. Thời gian lễ hội Vesak, người dân được nghỉ lễ. Gần đây, lễ Vesak được tổ chức vào ngày trăng tròn trong tháng 5 [[Dương lịch]] và kéo dài 1 tuần.<ref name="sri2">[http://www.srilankaheritages.com/vesak.html Vesak in Sri Lanka]</ref> Ngoài những buổi lễ tụng kinh và cầu nguyện mang tính tôn giáo, lễ hội Vesak còn có nhiều chương trình mang tính lễ hội dân gian. Trong những ngày lễ hội, việc bán rượu và thịt thường bị cấm, tất cả quán [[bia]] [[rượu]] và lò giết mổ phải đóng cửa.<ref>[https://www.lanka.com/events/vesak-festival/ Vesak festival in Sri Lanka (Vesak / Wesak Festival In Sri Lanka)]</ref> Người dân nước này phóng sanh một số lượng lớn thú vật, [[chim]], [[cá]]… Việc [[bố thí]] ("''Dana''") cũng được xem rất trọng, họ thường đến thăm và phát quà cho trẻ mồ côi và người già neo đơn cũng như lập những quầy cung cấp miễn phí thức ăn uống cho khách qua đường.<ref name="sri2"/> Người dân thường mặc áo trắng và đi đến đền thờ, tu viện và tham gia vào các nghi lễ truyền thống tại đó, nhiều người ở lại đền thờ cả ngày và thực hành [[Bát giới]]. Hầu hết tư gia Phật tử đều trang trí cờ Phật giáo, lồng đèn và đèn nến… Những nơi công cộng diễn ra nhiều chương trình lễ hội. Trong đó chương trình rước và diễn hành [[xá-lợi]] gây ấn tượng và tạo nên xúc cảm nhất đối với người tham dự. Xá-lợi Phật được tôn trí trên lưng những chú [[voi]] được trang điểm lộng lẫy với sắc màu mang phong cách [[Nam Á]], theo sau là hàng ngàn Phật tử, diễn hành khắp những đường phố.<ref name="sri"/>
 
===Tại Indonesia===
Dòng 75:
[[Tập tin:Pilgrims following the Dharma wheel.jpg|thumb|Người đi hành hương tại Indonesia, theo bánh xe [[Pháp luân]], 2011]]
 
Ngày lễ quan trọng và truyền thống này được tổ chức khắp [[Indonesia]], được gọi là ngày ''Waisak'' và là ngày nghỉ lễ quốc gia mỗi năm, chính thức kể từ năm 1983, được tổ chức vào ngày rằm tháng 4 âm lich. Tại đền [[Borobudur]] (''Ba La Phù đồ''), hàng ngàn nhà sư Phật giáo sẽ hội tụ với nhau để tụng các câu thần chú và câu kinh trong một nghi lễ gọi là "Pradaksina". Các nhà sư kỷ niệm ngày đặc biệt với việc hứng nước thánh (tượng trưng cho sự khiêm tốn) và vận chuyển ngọn lửa (tượng trưng cho ánh sáng và giác ngộ) từ vị trí này đến vị trí khác. Các nhà sư cũng tham gia vào nghi lễ "Pindapata", nơi họ nhận được [[từ thiện]] và cúng dường từ người dân Indonesia.
 
=== Tại Thái Lan, Lào, Campuchia ===
Dòng 89:
Tại [[Nhật Bản]], Phật giáo truyền đến từ cuối [[thế kỷ 6|thế kỷ thứ 6]] và là tôn giáo chính trong giai đoạn trung và đầu cận đại. Ngày nay, vai trò của tôn giáo ít ảnh hưởng mạnh đến đời sống thường ngày ở Nhật Bản. Lễ Phật đản thường gắn liền với [[lễ hội hoa Anh đào]], cũng chỉ giới hạn trong phạm vi tự viện và trong quần chúng Phật tử.
 
Như một kết quả của thời [[Minh Trị Duy Tân]], Nhật Bản đã thông qua [[lịch Gregorian]] thay [[âm lịch]] của Trung Quốc từ năm 1873. Trong nhiều ngôi chùa Nhật Bản, ngày Đức Phật sinh được tổ chức vào ngày 8 tháng 4 dương lịch, và ít khi theo những ngày âm lịch của Trung Quốc.
 
=== Tại Hàn Quốc ===
[[Tập tin:KOCIS Korea YeonDeungHoe 20130511 05 (8733836165).jpg|thumb|Diễn hành ngày Lễ Phật Đản và lễ hội đèn hoa sen (Yeon Deung Hoe) tại [[Seoul]] năm 2013]]
Tại [[Hàn Quốc]], Ngày Phật đản là ngày lễ quốc gia. Ngày này được gọi là 석가 탄신일 (Seokga tansinil), có nghĩa là "Phật đản" hoặc 부처님 오신 날 (Bucheonim osin nal) có nghĩa là "ngày Đức Phật đến", bây giờ đã phát triển thành một trong những lễ hội văn hóa lớn nhất của quốc gia. Lễ hội Phật đản diễn ra tại nhiều nơi công cộng, và trên những đường phố. Trưng bày và diễn hành lồng đèn là một trong những chương trình ấn tượng và gây nhiều xúc cảm nhất. Lễ hội lồng đèn (연등회, Yeon Deung Hoe) thường kéo dài 1 tuần cho đến ngày chính thức Phật đản. Riêng tại [[thủ đô]] [[Seoul]], ước tính có khoảng trên 100.000 lồng đèn với nhiều hình dáng và màu sắc đã được trưng bày và biểu diễn trên những đường phố, và dự đoán sẽ có khoảng 300.000 lượt người trong và ngoài nước tham dự lễ hội này.<ref name="korea"/> Vào ngày Đức Phật ra đời, nhiều ngôi chùa cung cấp bữa ăn miễn phí và trà cho tất cả du khách.
 
=== Tại Việt Nam ===
Dòng 143:
|2017||10 tháng 5 2560PL|| || ||10 tháng 5 2561 PL || || ||11 tháng 5 2561th PL || ||3 tháng 5 ||10 tháng 5
|-
|2016||20 tháng 5 2559PL|| || ||21 tháng 5 2560 PL || 21 tháng 5|| ||22 tháng 5 2560th PL || ||14 tháng 5 ||21 tháng 5
|-
!2015||1 tháng 6 2558PL||1 tháng 6||1 tháng 6 2558PL||2 tháng 5 2559 PL||3 tháng 5 2559 PL||3 tháng 5|||2 tháng 6 2559 PL ||4 tháng 5|||25 tháng 5||3 tháng 5