Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Tân biên Đông y học khái yếu Tập 1: Lý luận cơ bản – trị pháp Lương y: THÁI THANH NGUYÊN Phần I: LÝ LUẬN CƠ BẢN CHƯƠNG I ÂM DƯƠNG VÀ NG…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Thái Thanh Nguyên tên thật Thái Kim Thanh Nguyên, sinh năm 1963 nhưng do gia cảnh nên đến ngày 06 tháng 04 năm 1966 mới được làm khai sinh và lấy ngày đi khai sinh làm ngày sinh trong hồ sơ cá nhân.
Tân biên Đông y học khái yếu
 
Quê ông nội tại Hà Nội, quê bà nội Quảng Nam, quê mẹ Quảng Trị, nhưng được sinh ra ở miền Nam và cư ngụ với cha mẹ nuôi người gốc miền Tây, từ nhỏ sống trong một xóm người Hoa ở Saigon 11 nên Thái Thanh Nguyên mang tố chất của nhiều miền. Đó là nguyên nhân chính đưa đẩy cuộc đời của Nguyên trải đầy sự phiêu lưu kỳ hồ lãng bạt, cũng là điều kiện khiến nguồn tư liệu viết của Nguyên phong phú ngay từ thời thanh thiếu.
Tập 1: Lý luận cơ bản – trị pháp
 
==Tiểu sử nghề Đông y==
Lương y: THÁI THANH NGUYÊN
 
Tuy đam mê kỹ thuật Bách khoa và theo học ngành điện và điện tử công nghiệp nhưng người cha ruột tên Trịnh Bình là một thầy Đông y thường xuyên ghé thăm truyền nghề và năm 1984 mở luôn một phòng khám tại nhà để tạo điều kiện cho Nguyên hành nghề. Từ đó, Nguyên chuyên tâm nghiên cứu thêm y dược với nhiều bằng hữu của cha là các danh y Khương Duy Đạm, Định Ninh Lê Đức Thiếp,Đỗ Quang Nhàn... và trở thành trợ lý đắc lực cho bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng trong phong trào phát triển Câu lạc bộ dưỡng sinh.
Phần I: LÝ LUẬN CƠ BẢN
CHƯƠNG I
 
Năm 1990, Nguyên bắt đầu nhận học viên vào học và thực tập Đông y tại phòng khám Phục sinh Đường cho đến ngày nay. Trong thời gian đó đã viết khoảng 300 bài báo về chủ đề y dược, tâm lý xã hội, văn hoá lịch sử và vườn cảnh cho các báo chí Khoa học phổ thông, Thế giới mới, Kiến thức ngày nay, Tài hoa trẻ, Nông thôn ngày nay, Giao thông vận tải, Hoa cảnh, Giác Ngộ, Phụ nữ... Hiện là uỷ viên Ban chấp hành Hội Đông y quận Bình Tân.
ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH
 
==Tiểu sử nghiệp thơ ca==
(tiếp theo)
 
Năm 1977, thầy phụ trách đội trường cấp 1 Hưng Việt đem bài thơ báo tuờng của Nguyên gửi đăng trên báo Khăn quàng đỏ, từ đó tạo ra một cái đà văn chương thuận lợi cho Nguyên tung hoành gần 300 bài thơ trên các báo Rùa vàng, Mực tím, Đại đoàn kết, Văn Nghệ, và có duyên đuợc các đồng nghiệp viết nhiều về Chân dung thơ Thái Thanh Nguyên.
II. NGŨ HÀNH
 
Năm 2002, với tâm nguyện vực dậy và chuẩn mực hoá hồn thơ Đường luật Việt Nam, Nguyên đã thành lập Bạch mai thi đàn với sự ủng hộ của 300 cây bút thơ Đường luật trên toàn quốc và tập họp biên soạn được 8 thi phẩm. Thi phẩm đầu tiên tên Tứ phương tập 1 được nhà nước chọn gửi sang thư viện Đại học washington, cũng là thi phẩm thơ Đường luật duy nhất trong số hơn 500 tác phẩm gửi đi tháng 6 năm 2005. Bạch mai thi đàn tuy chưa lần nào ra mắt nhưng lại mở đầu cho phong trào phục hưng hình thức "thi đàn thơ Đường luật toàn quốc" sau sự giải thể của các thi đàn thơ cổ những thập niên tám mươi.
(I) KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 
==Tác phẩm chính==
Triết học cổ đại cho rằng: Vật chất cơ bản là mộc, hỏa, thổ, kim, thủy cấu thành vũ trụ. Chúng nó mỗi thứ có đặc tính nhất định, trong vũ trụ sự vật nhiều thứ nhiều dạng, có thể dựa vào tính chất nó với 5 thứ vật chất cơ bản này so sánh, xếp đặt mà tiến hành quy loại, phân thuộc vào mộc, hỏa, thổ, kim, thủy 5 đại loại, dùng để chứng minh hỗ tương quan hệ giữa sự vật, gọi chung là “Ngũ hành”. Đông y mượn học thuyết ngũ hành để chứng minh hỗ tương quan hệ giữa nội bộ cơ thể và cơ thể với hoàn cảnh bên ngoài. Như đem quý tiết, ngũ khí các tự nhiên giới liên hệ với ngũ tạng trong cơ thể, căn cứ chúng nó mỗi thứ có đặc điểm riêng mà phân thuộc ngũ hành.
Hiện tại Đông y vận dụng đem bộ phận ngũ hành quy loại nội dung trình bày chiều theo thứ tự tướng ứng như dưới đây :
 
===Chủ biên===
Ngũ hành: Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
 
*[[Tứ phương]] tập 1 147 tác giả
Ngũ tạng: Can Tâm Tỳ Phế Thận
*[[Tứ phương]] tập 2 168 tác giả
*[[Mai hiên ]] tập 1 106 tác giả
*[[Mai hiên ]] tập 2 108 tác giả
*[[Mây ngàn phương]] 101 tác giả
*[[Sương bờ liễu hạnh]] tập 1 72 tác giả
*[[Khúc xạ mùa thương]] 10 tác giả
*[[Sương bờ liễu hạnh]] tập 2 đang thực hiện
 
===Viết chung===
Phủ: Đảm Tiểu tràng Vị Đại tràng Bàng quang
 
*[[Thanh ngọc phương trời]] thơ, viết chung Hà Trung Yên(USA)
Ngũ khiếu: Mục Thiệt Khẩu Tỷ Nhĩ
*[[Xuyên tâm khúc]] thơ, viết chung Vũ Anh Tuấn, Thư Tâm, Đinh Đăng Định (Quảng Ninh)
*[[Xuân thu khúc]] thơ, viết chung Nguyễn Lý (Canada)
*[[Đủng đỉnh ca]] thơ, viết chung Thích Minh Chánh (USA)
*[[Trân kỳ thực dưỡng]] sách nấu ăn dinh dưỡng, viết chung Phan Thị Ngọc Tuyết (TpHCM)
*[[Thi Phật Vương Duy]] dịch và bình luận, viết chung Trần Ngọc Hưởng (Long An)
 
===Viết riêng===
Ngũ thể: Cân Mạch Cơ nhục Bì mao Cốt
 
*[[Đông y học tân biên khái yếu]] tập 1, giáo trình Đông y Lý luận cơ bản
Ngũ chí: Nộ Hỉ Tư Ưu Khủng
*[[Đông y học tân biên khái yếu]] tập 2, giáo trình Đông y Phương tể
*[[Đạo tình]] thơ
*[[Biêng biếc phù du]] thơ
*[[Cung đàn đen trắng]] thơ
*[[Thăng hoa sinh vật học tập 1]] tư liệu
 
===Ngoài ra===
Ngũ sắc: Thanh Xích Hoàng Bạch Hắc
 
* Viết lời tựa, lời phi lộ cho 12 tác phẩm được đánh giá tốt
Ngũ vị: Toan Khổ Cam Tân Hàm
* Được trên 100 tác phẩm của các tác giả khác trích đăng, trích dẫn hoặc đề cập đến
* 30 bản nhạc phổ thơ Thái Thanh Nguyên và viết lời cho nhạc A Khuê
* 40 bản nhạc phổ thơ Thái Thanh Nguyên của các nhạc sĩ khác như Giao Tiên, Nguyễn Đức Vân, Từ Huy, Lê Anh, Huỳnh Hữu, Nguyễn Tất Tùng, Phan Anh Dũng, Lê Hoàng Chung...
 
==Liên kết ngoài==
Ngũ khí: Phong Thử Thấp Táo Hàn
 
*[http://bachmaibutchi.wordpress.com/2007/08/21/thai-thanh-nguyen Bạch mai bút chí]
Quý tiết: Xuân Hạ Trưởng hạ Thu Đông
 
*[http://tgthaithanhnguyen.multiply.com/journal/item/9 Bài viết của Trần Duy Lý trên báo Bình Thuận]
Chiếu theo quy loại như trên, lấy hành mộc làm thí dụ : Do can thích điều đạt thư xướng có sinh cơ thăng phát, cho nên đem can với mùa xuân thảo mộc mọc mầm sinh trưởng, phong, màu xanh các hiện tượng tự nhiên liên hệ nhau. Lại đem “phủ”, “khiếu”, “thể”, “chí” với can có quan hệ liệt vào hàng mộc. Các hành khác theo đó mà suy ra.
Học thuyết ngũ hành cho rằng: Ngũ hành có liên hệ sinh khắc. Sinh là xúc tiến, khắc là ức chế. Ngũ tạng qui luật tương sinh là: Can đối tâm, tâm đối tỳ, tỳ đối phế, phế đối thận, thận đối can, khởi tác dụng xúc tiến (tức mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc). Trong quan hệ tương sinh, trong một hành nào đó đều có quan hệ sinh ta và ta sinh. Sinh ta là “mẹ”, ta sinh là “con”. Lấy thổ làm thí dụ : Hỏa sinh thổ, hỏa là mẹ của thổ, thổ sinh kim, kim là con của thổ. Qui luật tương khắc là: Can đối tỳ, tâm đối phế, tỳ đối thận, phế đối can, thận đối tâm, khởi tác dụng ức chế (tức mộc khắc thổ, hỏa khắc kim, thổ khắc thủy, kim khắc mộc, thủy khắc hỏa. Trong quan hệ tương khắc, một hành nào đó đều có quan hệ khắc ta và ta khắc, ta khắc là “Sở thắng” khắc ta là “Sở bất thắng”. Lấy mộc làm thí dụ: Mộc khắc thổ, thì thổ là mộc “Sở thắng”, kim khắc mộc, thì kim là mộc “Sở bất thắng”. Ngoài ra, còn có phản khắc (tương vũ), thí dụ: Tỳ thổ vốn là khắc thận thủy, nhưng đang lúc bệnh, thận thủy tràn có thể phản khắc tỳ, xuất hiện chứng tiêu lỏng. Như vậy 1 tạng xúc tiến 1 tạng, 1 tạng ức chế 1 tạng, xúc tiến và ức chế kết hợp nhau, để bảo trì quan hệ bình thường giữa các tạng, duy trì hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.
 
*[http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacgia.asp?TGID=804 Web Văn chương Việt]
II. VẬN DỤNG LÂM SÀNG
 
*[http://vn.myblog.yahoo.com/tgthaithanhnguyen/article?mid=74 Bài viết của Nguyễn Lang Quân trên báo Bình Dương]
Ngũ hành với chẩn trị lâm sàng đều có quan hệ, như trong vọng chẩn thường lấy màu sắc vùng mặt để phân biệt bịnh chứng tạng phủ: Sắc xanh phần nhiều thuộc can phong, sắc đỏ phần nhiều thuộc tâm hỏa, sắc vàng phần nhiều thuộc tỳ thấp, sắc trắng phần nhiều thuộc phế hàn, sắc đen phần nhiều thuộc thận hư. Lại như lúc trị liệu bệnh chứng tạng phủ, có thể chiếu theo ngũ tạng đối ngũ vị, chọn lựa dược tính mà dùng. Nói chung vị toan vào can, vị khổ vào tâm, vị cam vào tỳ, vị tân vào phế, vị hàn vào thận. Những cái này là ngũ sắc ngũ vị trong ngũ hành, ứng dụng cụ thể trên chẩn đoán trị liệu.
Quá khứ, ngũ hành sinh khắc, ứng dụng lâm sàng tương đối cứng nhắc, lộn xộn rối rắm, mà trong đó còn có một ít không phù hợp thực tế, cho nên về sau, lúc ứng dụng có chỗ bỏ bớt. Hiện đem tương đối thường dùng trình bày dưới đây.
Nói đến quan hệ ngũ tạng tương sinh, do 1 tạng đối với 1 tạng khác có tác dụng xúc tiến, trên lâm sàng thường lợi dụng quan hệ này để trị liệu một ít bệnh tật nào đó, như có lúc có thể căn cứ quan hệ thổ sinh kim, mà dùng phương pháp bồi bổ tỳ vị để trị liệu bệnh lao phổi, đây gọi là: “Bồi thổ sinh kim”. Lại như lúc trị liệu can dương thượng cang, thường căn cứ quan hệ thủy sinh mộc, dùng phương pháp tư dưỡng thận âm, đây gọi là: “Tư thủy hàm mộc”.
Nói đến quan hệ ngũ tạng tương khắc, tuy rằng 1 tạng đối với 1 tạng khác có tác dụng ức chế, nhưng ở tình huống bình thường, thứ ức chế này vả lại không có hại, mà ngược lại có thể khởi tác dụng hiệp điều. Như quan hệ tương khắc tâm (hỏa) với thận (thủy), ở tình huống bình thường, gọi là :
”Thủy hỏa tương tế”. Nhưng quan hệ tương khắc vượt qua trình độ bình thường (tương thừa), thì tạng bị khắc vẫn phải phát sinh bịnh biến. Như ngay lúc tâm thận quan hệ hiệp điều bị phá hoại, thì sẽ xuất hiện các chứng tâm phiền, hồi hộp, mất ngủ, hay quên, đau eo yếu gối, đây gọi là “Tâm thận bất giao” hoặc “Thủy hỏa bất tế”, lúc trị liệu phải dùng phương pháp giao thông tâm thận. Lại như can mộc quá thịnh dẫn đến tỳ thổ thất điều, thì sẽ xuất hiện các chứng đau bụng tiêu chảy, đây gọi là: “Mộc khắc thổ” hoặc “Can mộc thừa tỳ”, trị liệu phải thư can kiện tỳ.
 
*[http://tunthai.multiply.com/journal/item/1357/1357 blog của Tùng Thái copi lại trên trang web Nam Định online]
TIỂU KẾT
 
*[http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbtuchon&code=585 Web lục bát]
Đông y trong lý luận, học thuyết âm dương ngũ hành là một thứ biện chứng pháp tự phát và duy vật luận giản dị, nó phản đối tôn giáo mê tín hữu thần luận, thừa nhận thế giới là do vật chất cấu thành, cho rằng tất cả sự vật đều hỗ tương quan hệ, mà còn nội bộ sự vật đều bao hàm âm dương 2 thứ thế lực đối lập, đấu tranh và hỗ tương tồn tại. Đông y ứng dụng những quan điểm này, chỉ đạo thực tiễn phòng bệnh trị bệnh. Trên lịch sử đối với y học tổ quốc, tác dụng đã từng phát triển tích cực, đây là cần phải khẳng định.
 
Các nhà khoa học hiện đại nhận định: “.... nhưng biện chứng pháp cổ đại mang tính chất giản dị tự phát, căn cứ điều kiện lịch sử lúc ấy, lý luận vẫn không thể có hoàn bị, vì vậy mà không thể hoàn toàn giải thích vũ trụ...” học thuyết âm dương ngũ hành thì cũng như vậy. Nó đối nội bộ cơ thể phức tạp mâu thuẫn chỉ căn cứ quan sát trực quan thông thường đưa ra giải thích chung chung, không thông qua phân tích khoa học tinh xác tỉ mỉ mà đưa ra khái quát chuẩn xác, cụ thể. Do đó, học thuyết âm dương ngũ hành với duy vật luận biện chứng khoa học hiện đại là có mang chất khác biệt, chúng ta cần nên dùng “một phần hai” quan điểm để đối đãi nó. Đặc biệt là học thuyết ngũ hành, nó tuy rằng nhận thức đến cơ thể nội ngoại hoàn cảnh là hỗ tương liên hệ, nhưng do bởi hạn chế điều kiện lịch sử, nó vẫn không có thể cho thấy được thể nghiệm minh chứng thực chất thứ liên hệ này. Còn như ngũ hành đem nó suy diễn qui loại, đối sự vật phức tạp, tiến hành suy lý cứng nhắc, thậm chí chủ quan ức đoán các phương diện, thì rất khó tránh khỏi rơi vào duy tâm luận và hình nhi thượng học.
*[http://tuvienhuequang.com/thu-vien/thu-vien-tu-vien-hue-quang/ten-sach-the-loai-tho-ca.html Thư viện Huệ Quang]
Do đó, chúng ta đối với học thuyết âm dương ngũ hành, đã phải hiểu được nguyên nghĩa của nó, lại phải dùng chủ nghĩa duy vật biện chứng và quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử tiến hành kế thừa có phê phán, để tiện khai quật kho báu y học tổ quốc tốt hơn nữa.
 
*[http://thaithanhnguyen.wordpress.com trang riêng của Thái Thanh Nguyên]
 
...