Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2012)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (32), → (74) using AWB
n →‎Lịch sử hình thành: sửa chính tả 3, replaced: của của → của using AWB
Dòng 39:
Mặc dù là đội bóng từng có thành tích cao, nhưng sau nhiều năm sa sút, lực lượng được chuyển giao của Đường sắt Việt Nam khá yếu kém. Để lấy được sức mạnh cũ, ngoài việc tổ chức lại, đội còn liên kết với [[Câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An]] để xây dựng lực lượng tuyển thủ trẻ<ref name="kien">[http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/58979p0c1026/tam-su-cua-chu-tich-clb-lgacb-ha-noi-nguyen-duc-kien-bong-da-phai-de-ra-tien.htm Tâm sự của Chủ tịch CLB LG.ACB - Hà Nội Nguyễn Đức Kiên: Bóng đá phải "đẻ" ra tiền]</ref>.
 
Sau 2 năm đầu tư, đội chính thức giành được quyền thi đấu tại [[Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam 2001-2002]] và chuyển tổng hành dinh về [[Hà Nội]]. Đội còn được nhận được sự tài trợ của của LG Electronic, do đó đội còn có tên là '''Câu lạc bộ bóng đá LG.ACB'''.
 
Tuy nhiên, tại [[Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam 2003|mùa bóng 2003]], đội đã thi đấu không thành công và rơi trở lại [[Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam|giải hạng Nhất]]. Cũng trong mùa bóng 2003, [[Tổng công ty Hàng không Việt Nam]] (vừa tiếp quản đội bóng giàu truyền thống '''Công an Hà Nội''') cũng tuyên bố ngưng tài trợ cho '''Câu lạc bộ bóng đá Hàng không Việt Nam''' vì thiếu kinh phí dù đội bóng vẫn được thi đấu tại [[Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam 2004]]. Công ty Cổ phần Thể thao ACB đã tiếp quản toàn bộ lực lượng của đội Hàng không Việt Nam. Hầu hết các cầu thủ chính của đội Hàng không Việt Nam chuyển sang làm nòng cốt cho đội bóng mới với tên gọi '''LG. Hà Nội ACB''' để thi đấu ở giải chuyên nghiệp với suất của đội Hàng không Việt Nam. Số nhân sự còn lại được Liên đoàn bóng đá Hà Nội tập hợp để thành lập một đội bóng bán chuyên nghiệp và được [[Tập đoàn Hòa Phát]] tài trợ, thi đấu ở giải hạng Nhất với tên gọi [[Câu lạc bộ bóng đá Hòa Phát Hà Nội]].