Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Demosthenes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, Restructure category + change Thể loại:322 TCN by Thể loại:Năm 322 TCN, + change Thể loại:384 TCN by Thể loại:Năm 384 TCN, Executed time: 00:00:00.2 using AWB
n →‎Di sản về tu từ: sửa chính tả 3, replaced: của của → của using AWB
Dòng 187:
Trong thời [[Trung Cổ]] và [[Phục Hưng]], Demosthenes nổi danh vì tài hùng biện<ref>A.J.L. Blanshard & T.A. Sowerby, "Thomas Wilson's Demosthenes", 46&ndash;47, 51&ndash;55; {{cite encyclopedia|title=Demosthenes|encyclopedia=Encyclopaedia Britannica|year=2002}}</ref>. Ông được đọc nhiều hơn bất kì nhà hùng biện cổ đại nào khác; chỉ Cicero mới có thể cạnh tranh phần nào<ref>G. Gibson, ''Interpreting a Classic'', 1</ref>. Tác giả và luật sư Pháp [[Guillaume du Vair]] ca ngợi các diễn văn của ông về sự sắp xếp nghệ thuật và phong cách tao nhã; [[John Jewel]], giám mục Salisbury và Jacques Amyot, một nhà văn và dịch giả Phục Hưng Pháp, xem Demosthenes là một nhà hùng biện vĩ đại, thậm chí "tột cùng"<ref>W. A. Rebhorn,''Renaissance Debates on Rhetoric'', 139, 167, 258</ref>. Đối với Thomas Wilson, người đầu tiên xuất bản các diễn văn của ông sang tiếng Anh, Demosthenes không phải chỉ là một nhà hùng biện, mà chủ yếu là một chính khách quyền lực, "một nguồn trí tuệ"<ref>A.J.L. Blanshard & T.A. Sowerby, "Thomas Wilson's Demosthenes", 46&ndash;47, 51&ndash;55</ref>.
 
Trong lịch sử hiện đại, các nhà hùng biện như [[Henry Clay]] từng bắt chước các kĩ thuật của Demosthenes. Các tư tưởng và nguyên tắc của ông vẫn tồn tại, ảnh hưởng đến những chính trị gia và phong trào nổi bật trong thời đại chúng ta. Theo đó, ông tạo nên một nguồn cảm hứng cho các tác giả của báo [[Người Liên bang]] (sê-ri gồm 85 bài biện hộ cho sự phê chuẩn [[Hiến pháp Hoa Kỳ]]) cũng như những nhà diễn thuyết chính của của [[Cách mạng Pháp]]<ref name="Tsatsos352">K. Tsatsos,''Demosthenes'', 352</ref>. Thủ tướng Pháp [[Georges Clemenceau]] nằm trong số những người lý tưởng hóa Demosthenes và viết một cuốn sách về ông<ref name="Marcu">V. Marcu, ''Men and Forces of Our Time,''32</ref>. Về phần mình, [[Friedrich Nietzsche]] thường viết các câu văn theo hệ hình của Demosthenes, người mà văn phong khiến ông ngưỡng mộ<ref name="Tongeren">F. Nietzsche, ''Beyond Good and Evil'', 247<br/>* P.J.M. Van Tongeren, ''Reinterpreting Modern Culture'', 92</ref>.
 
==Công trình và sự truyền bá==