Khác biệt giữa bản sửa đổi của “M-113”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Miêu tả: sửa chính tả 3, replaced: 1 loại → một loại using AWB
n →‎Chiếm vũ khí đối phương để trang bị: sửa chính tả 3, replaced: của của → của using AWB
Dòng 155:
Tuy thu được số lượng xe chiến lợi phẩm đáng kể, nhưng do vẫn còn sự hiện diện của quân Mỹ với hỏa lực hùng hậu, cộng với việc còn thiếu kinh nghiệm chiến thuật sử dụng tăng thiết giáp, các chỉ huy Quân Giải phóng đã không liều lĩnh tung các đơn vị ra tham chiến. Họ vẫn tiếp tục ẩn giấu các xe chiến lợi phẩm và dùng chúng để huấn luyện sử dụng các tổ lái M-41, M-113 đào tạo tại chỗ phòng khi cần thiết về sau này.
 
Với những trận đánh lớn đầu năm 1975, trước sức tấn công nhanh và mãnh liệt của của Quân Giải phóng và Quân đội Nhân dân Việt Nam, các đơn vị thiết giáp của Việt Nam Cộng hòa đã rút lui hoảng loạn, bỏ lại hàng ngàn xe tăng và thiết giáp còn nguyên vẹn, trong đó phần nhiều là M-113, M-41, và được đối phương sử dụng để đánh lại ngay những người chủ cũ của chúng, mà trong đó, trong đó theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài – còn khoảng 500 xe thiết xa M-113 còn sử dụng được.
 
Trong [[Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam Việt Nam]], quân Việt Nam sử dụng rất nhiều chiến lợi phẩm thu được từ quân Việt Nam Cộng hòa để tấn công lực lượng [[Khmer Đỏ]], kể cả các loại vũ khí kỹ thuật cao như máy bay [[A-37 Dragonfly|A-37]], [[Northrop F-5|F-5]]. Trong đó, bên cạnh các xe tăng T-54/55, M-113 được xem là lực lượng xung kích chủ yếu trong lực lượng tăng – thiết giáp trong thời kỳ đó và tỏ ra rất hiệu quả trong tấn công.