Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: 1 trong → một trong using AWB
n clean up, replaced: → (53), → (5) using AWB
Dòng 80:
Năm [[323 TCN]], Yên Dịch công tham gia hoạt động [[Hội Từ Châu cùng xưng vương|Ngũ quốc xưng vương]] do [[Công Tôn Diễn]] đề xuất, cùng các nước như [[Hàn (nước)|Hàn]], [[Ngụy (nước)|Ngụy]], [[Triệu (nước)|Triệu]], [[Trung Sơn (nước)|Trung Sơn]]. Cùng năm đó Dịch công xưng vương, tức Yên Dịch vương. Hai năm sau, Dịch vương chết, con là Cơ Khoái kế vị.
 
Yên vương Khoái nối ngôi được 3 năm, tức tới năm 318 TCN, nghe theo kiến nghị của [[Lộc Mao Thọ]], nhường ngôi cho tướng quốc [[Tử Chi]]. Ông cũng thu hồi toàn bộ ấn quan của các quý tộc, giao hết công việc triều chính cho Tử Chi. Điều này làm cho [[thái tử Bình]] cùng các cựu quý tộc không tâm phục, khẩu phục. Năm 314 TCN, họ khởi binh tấn công Tử Chi nhưng bị thất bại. Thái tử Bình cùng tướng quân [[Thị Bị]] đều chết trong đám loạn quân<ref>"Sử kí•Yên thế gia" và "Trúc thư kỉ niên" viết: "Tử Chi giết công tử Bình"</ref>. Việc này đã làm cho nhân tâm trong nước Yên chia rẽ, sức mạnh của Yên bị giảm sút nghiêm trọng. Tề Tuyên vương theo kế của [[Mạnh Tử]] nhân cơ hội này chinh phạt Yên. Tướng quân [[Khuông Chương]] đem quân đánh chiếm kinh đô của Yên. Nước Yên đại bại, đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và Yên vương Khoái cùng Tử Chi đều bị giết<ref>Lục quốc niên biểu viết: "vua Khoái và thái tử cùng Tử Chi đều chết".</ref>. Đồng thời, nước Trung Sơn nhân cơ hội này cũng đem quân đánh chiếm một bộ phận lãnh thổ nước Yên. Do quân và dân Yên kiên trì chiến đấu, cùng với việc các nước Triệu, Hàn, Tần, Sở liên tục gây áp lực nên cuối cùng Tề phải rút quân. Nước Triệu lập con tin của Yên tại Hàn là công tử Chức làm vua Yên, sau đó hộ tống ông này về Yên, đó là [[Yên Chiêu vương]].
 
====Chiêu hiền đãi sĩ ====
Dòng 86:
 
Chiêu vương cùng bách tính đồng cam khổ, viếng thăm người mới khuất, thăm hỏi người mồ côi, sau lại dùng [[Nhạc Nghị]] làm á khanh để chủ trì công việc trong nước, nên chẳng quá 28 năm sau đã biến một nước Yên nhược tiểu thành một nước Yên hùng mạnh.
====Phá Tề ====
Chiêu vương sau đó phái [[Tô Tần]] đi sứ sang Tề, trước hết thuyết phục Tề Tuyên vương trả lại cho Yên những vùng đất và thành trì mà trước đó Tề đã nhân cơ hội nước Yên có nội loạn để chiếm đóng, sau đó khuyên vua Tề tấn công nước [[Tống (nước)|Tống]], li gián quan hệ hai nước Tề-Triệu. Tô Tần sau lại tới chỗ [[Triệu Vũ Linh vương]], [[Ngụy Tương vương]], [[Sở Hoài vương]], [[Hàn Tương vương]] tiến hành du thuyết, ngoại giao.
Dòng 129:
Do lịch sử nước Yên rất dài, nhưng các ghi chép lại ít nên về thể chế chính trị cũng chỉ biết sơ lược.
===Cơ cấu quan lại===
Tại các nước thời Xuân Thu-Chiến Quốc, quan lại phân ra hai ban văn võ là đặc điểm chủ yếu của chế độ quan lại. Tại trung ương, từ thời các Yên hầu trở đi, nước Yên đã đặt ra một cơ cấu tổ chức quan lại, trong đó các chức vụ trọng yếu là tướng quốc và tướng quân, phân ra cai quản các công việc văn võ.
 
Tướng quốc là người đứng đầu hệ thống quan văn. Những người từng làm tướng quốc nước Yên có: [[Tử Chi]] (thời Yên vương Khoái), [[Công Tôn Tháo]] (thời Yên Huệ vương), [[Lật Phúc]] (thời Yên vương Hỉ)<ref>Xem Chiến Quốc sách•Yên sách nhất, Sử ký•Yên Triệu công thế gia và Triệu thế gia.</ref>
 
Tướng quân là người đứng đầu hệ thống quan võ, theo sử sách ghi chép lại có: Thị Bị, Tần Khai. Trong cấp bậc tướng quân có chức "thượng tướng quân", Nhạc Nghị từng giữ chức này; trong đó thượng tướng quân thời Chiến Quốc là tương đương với nguyên soái thời Xuân Thu<ref>[[Tư trị thông giám]], Chu Noản Vương năm thứ 31 có ghi "...do Xuân Thu nguyên soái...".</ref>. Về chức quan võ còn có "tư mã".
 
Vè mặt tước trật, nước Yên có 2 bậc tước trật phong cho các quan là khanh và đại phu. Khanh có "thượng khanh", "á khanh", đại phu có "trưởng đại phu", "thượng đại phu", "trung đại phu", "ngũ đại phu".
Dòng 141:
Về mặt tổ chức hành chính, nước Yên áp dụng chế độ quận huyện 2 cấp. Tổng cộng Yên có 5 quận: Thượng Cốc, Ngư Dương, Hữu Bắc Bình, Liêu Tây, Liêu Đông.
 
Trưởng quan hành chính của quận là "thú", vùng đô thị do võ quan được điều đến nhậm chức; trưởng quan hành chính của huyện là "lệnh", sau thiết lập thừa, úy. Dưới huyện là hương, lí, tụ (thôn) hoặc liên, lư<ref>Xem Dương Khoan, Chiến Quốc sử (bản bổ sung), nhà xuất bản nhân dân Thượng Hải, năm 1998, trang 228-231.</ref>. Theo các ấn quan có thể thấy tại các địa phương nước Yên có các chức quan như "tư đồ", "tư mã", "tư công", "thừa".
 
===Chế độ phân phong===
Dòng 149:
!Tước phong!! Họ tên!! Quốc tịch!! Thời kỳ!! Lý do!! Nguyên nhân được phong!! Nguồn tài liệu
|-
| Tương An quân || || Có lẽ là gia tộc Yên vương || Yên Chiêu vương || Đi sứ Tề || Có công được phong || Chiến Quốc sách •Triệu sách tứ</small><br /> Chiến Quốc tung hoành gia thư phần 4, chương Tô Tần từ Tề dâng thư cho Yên vương
|-
| Vũ An quân || Tô Tần || người Đông Chu || Yên Chiêu vương || Gián điệp tại Tề || Do có công được phong || Chiến Quốc sách•Yên sách</small><br />Chiến quốc tung hoành gia thư</small><br />Sử ký•Tô Tần liệt truyện
Dòng 157:
| Xương Quốc quân || Nhạc Gian || Người nước Trung Sơn || Yên Huệ vương || thế tập || như trên || như trên
|-
| Thành An quân || Công Tôn Tháo || || Yên Huệ vương || Là tướng quốc của Yên || Có công được phong || Sử ký •Yên thế gia</small><br />Triệu thế gia
|-
| Cao Dương quân || Vinh Phần || Người nước Tống || Yên Vũ Thành vương || || Phong theo địa danh || Chiến Quốc sách•Triệu sách tứ</small><br />Sử ký•Lục quốc niên biểu, Yên thế gia, Triệu thế gia
|}
 
Dòng 196:
! STT!! Tước hiệu!! Họ tên!! Số năm tại vị!! Thời gian!! Xuất thân, quan hệ!! Nguồn tư liệu
|-
| || [[Triệu Khang công]] || Cơ Thích || 78 ([[Trúc thư kỉ niên]]) || Chu Vũ vương năm thứ nhất -Chu Khang vương năm thứ 24 || người của vương tộc nhà Chu || Sử kí•Yên thế gia và Kim bản trúc thư kỉ niên
|-
| 1 || [[Yên hầu Khắc]] || Cơ Khắc || || || Con trưởng của Triệu Khang công ||Yên quốc sử cảo
|-
| 2 || [[Yên hầu Chỉ]] || Cơ Chỉ || || || Em trai thứ ba của Yên hầu Khắc ||Yên quốc sử cảo
|-
| 3 || [[Yên hầu Vũ]] || Cơ Vũ || || || Con của Yên hầu Chỉ ||Yên quốc sử cảo
|-
| 4 || [[Yên hầu Hiến]] || Cơ Hiến || || || Con của Yên hầu Vũ, có thuyết cho là Triệu bá ||Yên quốc sử cảo
|-
| 5 || [[Yên hầu Hòa]] || Cơ Hòa || || || Con của Yên hầu Hiến, có thuyết cho là Triệu bá ||Yên quốc sử cảo
|-
| colspan=7 align="center"| Còn 4 đời không/chưa rõ
|-
| 10 || [[Yên Huệ hầu]] || || 38 || [[864 TCN]]-[[827 TCN]] || Cháu 9 đời của Triệu Khang công ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 11 || [[Yên Li hầu]] || Cơ Trang || 36 || [[826 TCN]]-[[791 TCN]] || Con của Yên Huệ hầu ||Sử ký•Yên thế gia, niên biểu 12 chư hầu
|-
| 12 || [[Yên Khoảnh hầu]] || || 24 || [[790 TCN]]-[[767 TCN]] || Con của Yên Li hầu ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 13 || [[Yên Ai hầu]] || || 2 || [[766 TCN]]-[[765 TCN]] || Con của Yên Khoảnh hầu ||Sử kí•Yên thế gia
|-
| 14 || [[Yên Trịnh hầu]] || Có thuyết cho là Cơ Trịnh || 36 || [[764 TCN]]-[[729 TCN]] || Con của Yên Ai hầu ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 15 || [[Yên Mục hầu]] || || 18 || [[728 TCN]]-[[711 TCN]] || Con của Yên Trịnh hầu ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 16 || [[Yên Tuyên hầu]] || || 13 || [[710 TCN]]-[[698 TCN]] || Con của Yên Mục hầu ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 17 || [[Yên Hoàn hầu]] || || 7 || [[697 TCN]]-[[691 TCN]] ||"Thế gia" cho là con của Yên Tuyên hầu ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 18 || [[Yên Trang công]] || || 33 || [[690 TCN]]-[[658 TCN]] ||"Thế gia" cho là con của Yên Hoàn hầu ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 19 || [[Yên Tương công]] || || 40 || [[657 TCN]]-[[618 TCN]] ||"Thế gia" cho là con của Yên Trang công ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 20 || [[Yên Tiền Hoàn công|Yên Hoàn công]] <ref>Từ đây, tước vị của vua nước Yên được nâng lên hàng Công</ref> || || 16 || [[617 TCN]]-[[602 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 21 || [[Yên Tuyên công]] <ref>Hiện chưa rõ tại sao, nước Yên đã có Yên Tuyên Hầu mà lại còn có Yên Tuyên Công</ref> || || 15 || [[601 TCN]]-[[587 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 22 || [[Yên Chiêu công]] || || 13 || [[586 TCN]]-[[574 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 23 || [[Yên Vũ công]] || || 19 || [[573 TCN]]-[[555 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 24 || [[Yên Tiền Văn công|Yên Văn công]] || || 6 || [[554 TCN]]-[[549 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 25 || [[Yên Ý công]] || || 4 || [[548 TCN]]-[[545 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 26 || [[Yên Huệ công]]<br>"Tả truyện" ghi là Yên Giản công || Cơ Khoản || 9 || [[544 TCN]]-[[536 TCN]] ||"Thế gia" coi là con của Yên Ý công ||Sử ký•Yên thế gia, Tả truyện•Chiêu công tam niên
|-
| 27 || [[Yên Điệu công]] || || 7 || [[535 TCN]]-[[529 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 28 || [[Yên Cộng công]] || || 5 || [[528 TCN]]-[[524 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 29 || [[Yên Bình công]] || || 18 || [[523 TCN]]-[[505 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 30 || [[Yên Tiền Giản công|Yên Giản công]] || || 12 || [[504 TCN]]-[[493 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 31 || [[Yên Hiếu công]] || || 38 || [[492 TCN]]-[[455 TCN]], trước tính là [[464 TCN]]-[[450 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia đối chiếu với [[Trúc thư kỷ niên]], Chiến Quốc sử
|-
| 32 || [[Yên Thành công]] || Cơ Tái || 16 || [[454 TCN]]-[[439 TCN]], trước tính là [[449 TCN]]-[[434 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia đối chiếu với Trúc thư kỉ niên, Chiến Quốc sử
|-
| 33 || [[Yên Mẫn công]] || || 24 || [[438 TCN]]-[[415 TCN]], trước tính là [[433 TCN]]-[[403 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia đối chiếu với Trúc thư kỉ niên, Chiến Quốc sử
|-
| 34 || [[Yên Hậu Giản công|Yên Giản công]] hay Yên Li công || Trúc thư kỉ niên gọi là Cơ Tái || 42 || [[414 TCN]]-[[373 TCN]], trước tính là [[402 TCN]]-[[373 TCN]] || || Sử ký•Yên thế gia đối chiếu với Trúc thư kỉ niên, Chiến Quốc sử
|-
| 35 || [[Yên Hậu Hoàn công|Yên Hoàn công]] || || 11 || [[372 TCN]]-[[362 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 36 || [[Yên Hậu Văn công|Yên Văn công]] || || 29 || [[361 TCN]]-[[333 TCN]] || ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 37 || [[Yên Dịch vương]] || || 12 || [[332 TCN]]-[[321 TCN]] || Con của Yên Văn công ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 38 || [[Yên vương Khoái]] || Cơ Khoái || 9 || [[320 TCN]]-[[314 TCN]] || Con của Yên Dịch vương ||Sử ký•Yên thế gia
Dòng 276:
| 41 || [[Yên Vũ Thành vương]] || || 14 || [[271 TCN]]-[[258 TCN]] || [[Từ Quảng]] cho là con của Yên Huệ vương ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 42 || [[Yên Hiếu vương]] <ref>Hiện chưa rõ tại sao, nước Yên đã có Yên Hiếu Công mà lại còn có Yên Hiếu vương, tước thì khác nhau nhưng hiệu thì không rõ</ref> || || 3 || [[257 TCN]]-[[255 TCN]] || Con của Yên Vũ Thành vương ||Sử ký•Yên thế gia
|-
| 43 || [[Yên vương Hỉ]] || Cơ Hỉ || 33 || [[254 TCN]]-[[222 TCN]] || Con của Yên Hiếu vương ||Sử ký•Yên thế gia