Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cột thu lôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 38:
Với A là khoảng cách 2 cột trên mặt bằng. Khoảng cách A càng lớn h<sub>o</sub> càng nhỏ (khi h<sub>o</sub>=0 thì 2 cột trở về trường hợp độc lập không còn tạo thành hệ kết hợp nữa). Do đó, điều kiện để hai cột bằng nhau kết hợp bảo vệ là:
:'''A≤'''((28)<sup>1/2</sup>)H='''5,29H'''<ref>[http://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCVN-46-1984-chong-set-cho-cac-cong-trinh-xay-dung-dan-dung-tieu-chuan-thiet-ke-902055.aspx Tiêu chuẩn TCVN 46:1984.]</ref>
Tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007 lấy đường sinh trên là đường thẳng gẫy khúc, hợp bởi góc bảo vệ 60<sup>o</sup> từ đỉnh mỗi cột, vào bên trong khoảng 2 cột. Do đó, tg60<sup>o</sup>=1,732=A/(2(H<sub>c</sub> – h<sub>o</sub>)), điều kiện để 2 cột bằng nhau kết hợp bảo vệ theo tiêu chuẩn 2007, là:
:A≤3,4641H<sub>c</sub>
(và nếu lấy chiều cao cột thu lôi theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007 gấp rưỡi chiều cao cột theo tiêu chuẩn 1984, (H<sub>c</sub>=1,5H), thì:'''A≤5,196H'''='''3,464H<sub>c</sub>''').
Dòng 53:
Phạm vi bảo vệ của hệ 3 cột (kim) thu lôi thành tam giác hay nhiều cột thành đa giác kết hợp bảo vệ, được hình thành bởi sự kết hợp tất cả các phạm vi bảo vệ kết hợp của các cặp đôi kim thu lôi đặt tại các đỉnh của tam giác hay đa giác đó. Nếu là các đa giác thì hệ luôn có thể chia thành các tam giác kim thu lôi. Trong một tam giác kim thu lôi luôn có duy nhất một đường tròn ngoại tiếp tam giác thu lôi đi qua chân của tất cả các cột. Để đảm bảo an toàn thì tất cả 3 cặp đôi phạm vi bảo vệ kết hợp (trên các cạnh tam giác) phải kết hợp phủ kín hết vùng diện tích mặt bằng bên trong hình tam giác kim thu lôi đó. Điều này liên quan tới 3 bán kính nhỏ nhất (b<sub>min1</sub>, b<sub>min2</sub>, b<sub>min3</sub>) của phạm vi bảo vệ kết hợp trên mỗi cạnh tam giác (là khoảng các giữa 2 cột trong 1 cặp) tại cao độ chân cột về mỗi phía của trục 2 cột (cạnh tam giác). Các bán kính nhỏ nhất này đạt được tại vị trí trung điểm của mỗi cạnh tam giác thu lôi và b<sub>min1</sub>=1,5h<sub>o1</sub>='''1,5(4H - ((0,25(A<sub>1</sub>)<sup>2</sup>+9H<sup>2</sup>)<sup>1/2</sup>))''', b<sub>min2</sub>=1,5h<sub>o2</sub>='''1,5(4H - ((0,25(A<sub>2</sub>)<sup>2</sup>+9H<sup>2</sup>)<sup>1/2</sup>))''', b<sub>min3</sub>=1,5h<sub>o3</sub>='''1,5(4H - ((0,25(A<sub>3</sub>)<sup>2</sup>+9H<sup>2</sup>)<sup>1/2</sup>))'''. Với H là chiều cao cần thiết của các cột thu lôi; và A<sub>1</sub>, A<sub>2</sub>, A<sub>3</sub> là các cạnh của tam giác thu lôi. Các bán kính nhỏ nhất này càng nhỏ khi các cạnh tam giác càng lớn. Cạnh tam giác lớn nhất khi nó đạt tới giá trị là đường kính D của đường tròn ngoại tiếp tam giác, tức là trường hợp 2 trong 3 cột thu lôi nằm trên đường kính D của đường tròn ngoại tiếp, hay tam giác thu lôi là tam giác vuông. Trường hợp tam giác thu lôi là tam giác vuông cân, thì bán kính bảo vệ '''b<sub>min</sub> =1,5(4H - ((0,25D<sup>2</sup>+9H<sup>2</sup>)<sup>1/2</sup>))=<math>1,5(4H - \sqrt{(0,25D^2+9H^2)})</math>''' sẽ đảm bảo việc phủ kín hết vùng diện tích mặt bằng bên trong hình tam giác kim thu lôi, khi '''D=8b<sub>min</sub>'''=4,1676H. Do đó, Tiêu chuẩn chống sét TCVN 46:1984 quy định điều kiện '''D≤8b<sub>min</sub>''' và '''b<sub>min</sub>≥0''' để đảm bảo phạm vi diện tích mặt bằng chân cột ở phía trong tam giác thu lôi được hoàn toàn bảo vệ. Khi đó, chiều cao cột thu lôi yêu cầu H được xác định là:
:'''H≥(D/4,1676)''' (theo TCXD 46:1984), với D là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác thu lôi.
Theo tiêu chuẩn TCVN 9385-2012 thì khoảng cách L của lưới ô vuông 4 cột thu lôi cao bằng nhau, (nằm trên đường tròn ngoại tiếp, có đường kính '''D''') phải đảm bảo '''L ≤ 2H<sub>c</sub>'''<ref>Điều 8.2 Góc bảo vệ, TCVN 9385-2012, trang 15.</ref>. ('''H<sub>c</sub>''' là chiều cao cột thu sét theo TCXDVN 46:2007 và TCVN 9385-2012.) Do đó '''D= <math>\sqrt{2}L</math>≤ 2,828H<sub>c</sub>''' (Theo tiêu chuẩn TCVN 9385-2012) (mà 2,828H<sub>c</sub>=2,828.(1,5H)= 4,243H, với H là chiều cao cột thu lôi theo tiêu chuẩn TCXD 46:1984).
 
=== Hệ dây và lưới thu lôi ===