Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bo mạch đồ họa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Trình điều khiển: dư chữ "được" đầu tiên trong câu "Trình điều khiển được cần được cài đặt vào hệ điều hành...."
Dòng 66:
 
=== Trình điều khiển ===
Bo mạch đồ họa đều cần sử dụng một [[chương trình điều khiển|trình điều khiển]] riêng đối với các hệ điều hành khác nhau, nếu không có các trình điều khiển thì dù có một bo mạch đồ họa hiện đại nhất hệ thống chỉ xuất ra hình ảnh có độ phân giải thấp, độ sâu màu thấp và với tốc độ làm tươi hạn chế. Trình điều khiển được cần được cài đặt vào hệ điều hành sau khi kết nối bo mạch đồ họa với hệ thống (trong một số trường hợp, trình điều khiển hệ thống đã được tích hợp sẵn với hệ điều hành thì người sử dụng có thể không cần đến việc cài đặt trình điều khiển).<br />
Do sự quan trọng của trình điều khiển mà nó là một thành phần cơ bản, không thể thiếu trong bo mạch đồ họa.
Đôi khi trình điều khiển chưa được hoàn thiện hay tồn tại một số lỗi dẫn đến hiệu năng của bo mạch đồ họa bị giảm ít hay nhiều tuỳ mức độ, hoặc xuất ra hình ảnh không đúng(sọc, răng cưa, rác...)
Dòng 76:
 
=== Video BIOS ===
Cũng giống như tính năng của [[BIOS]] ở [[bo mạch chủ]], video bios chứa toàn bộ thông tin thiết lập về phần cứng của bo mạch đồ họa. Video Bios còn giúp cho bo mạch đồ họa hoạt động ngay khi máy tính bắt đầu khởi động trong quá trình POST - trước khi trình điều khiển của hệ điều hành được nạp. <br />
Video bios của bo mạch đồ họa ở dạng một ROM, có thể được hàn định vị trực tiếp vào bo mạch đồ họa, có thể ở dạng gắn trên đế cắm (đối với các bo mạch đồ họa trước đây).<br />
Nhiều [[overlocker]] hoặc [[hacker]] thường thay đổi Video Bios của bo mạch đồ họa để ép xung chúng (overlock).