Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Thị Ngọc Chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Gặp gỡ Tấn Quang vương: AlphamaEditor, sửa chính tả, Excuted time: 00:00:04.1822457
n sửa chính tả 3, replaced: Như QuỳnhNhư Quỳnh (5) using AWB
Dòng 2:
 
==Tiểu sử==
Bà Ngọc Chử sinh ngày [[26]], tháng [[4]], năm [[1666]] tại làng [[Như Quỳnh (thị trấn)|Như Quỳnh]] (còn gọi là làng Ghênh) thuộc [[Gia Lâm]], phủ [[Thuận An (định hướng)|Thuận An]], xứ [[Kinh Bắc]] (nay là [[Như Quỳnh (thị trấn))|Như Quỳnh]], [[Mỹ Hào]], [[Hưng Yên]]).<ref name="tintuc">[http://truongtoc.vn/info/Gia-pha-Tu-lieu/Chua-Trinh-Cuong-va-Dong-ho-ngoai-271/ Trương tộc]</ref>
 
Bà kết hôn với Tấn Quang Vương [[Trịnh Bính]], con trai của Lương Mục Vương [[Trịnh Vịnh]], cháu đích tôn của Chiêu tổ Khang Vương [[Trịnh Căn]].
Dòng 17:
 
==Gặp gỡ Tấn Quang vương==
Vào một ngày đầu xuân, ông Trịnh Bính dùng [[võng lọng]] đi du xuân ở một số vùng ngoại thành, khi võng lọng của ông tới đất [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]], thì dân làng một số bỏ chạy, một số [[quỳ]] lạy. Trong khi đó, bà Trương Thị Ngọc Chử vẫn thản nhiên cắt cỏ ở khu vực [[Từ Vũ]] ngày nay, xem như không có chuyện gì xảy ra. Trước thái độ coi thường như vậy, Trịnh Bính đã tới gần, xem rõ sự tình, bà Chử vẫn thản nhiên tay cầm liềm cắt cỏ, miệng cất lên tiếng hát:
 
:::''Tay cầm bán nguyệt xênh xang
Dòng 39:
 
==Gia đình==
Theo gia phả họ Trương và các tài liệu liên quan thì từ nhiều đời trước dòng họ Trương đất Như Kinh (nay là [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]]) chuyên làm nghề [[xướng ca]], đặc biệt nhờ tài năng vượt trội mà họ thường được lưu diễn trong phủ chúa, cung vua. Hiện nay, còn một toà miếu cổ ở phủ [[Chí Nguyên]] thờ họ Trương, tại đây vua [[Lê Hiển Tông]] có làm đôi câu đối truy tặng như sau:
 
::''Năm mươi năm, may áo diễn tuồng xưa, rực rỡ sân son truyền nghiệp đẹp.
Dòng 47:
 
* Cụ Trương Dự, cha của bà Ngọc Chử là con trai thứ ba của cụ Quán quận công [[Trương Lực]]. Cụ Trương Dự tự là Phúc Lâm, được vua ban cho tên thụy là Đôn Cẩn, từng giữ chức Đô đốc phủ, Tả đô đốc Thái Tể rồi được phong Diên Khánh công. Cụ sinh năm Tân Tỵ ([[1641]]) mất ngày [[24]], tháng [[8]], năm [[1717]], thọ 76 tuổi được tặng phong Ôn hậu lạc thiện Tuy Phúc diễn Đôn tín Dụ hầu Như hoà Tuyên thiết Trang tức Diên Khánh Công.<ref name="tintuc"/>
* Cụ Lê Thị Ba, mẹ bà Ngọc Chử, hiệu Diệu Liên, được phong Quận phu nhân rồi Thái phu nhân. Cụ là con gái quan Thái bảo Tuấn quận công [[Lê Phúc Vinh]], người giáp [[Thọ Khang]], xã [[Đình Luân]] nay là làng [[Đình Loan]], xã [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]].<ref name="tintuc"/> Cụ Lê Thị Ba và mẹ bà nhũ mẫu [[Nguyễn Thị Cảo]] (phu nhân của Quận Công [[Nguyễn Gia Đa]]) là chị em ruột.
 
* Cụ Lê Thị Ba, mẹ bà Ngọc Chử, hiệu Diệu Liên, được phong Quận phu nhân rồi Thái phu nhân. Cụ là con gái quan Thái bảo Tuấn quận công [[Lê Phúc Vinh]], người giáp [[Thọ Khang]], xã [[Đình Luân]] nay là làng [[Đình Loan]], xã [[Như Quỳnh]].<ref name="tintuc"/> Cụ Lê Thị Ba và mẹ bà nhũ mẫu [[Nguyễn Thị Cảo]] (phu nhân của Quận Công [[Nguyễn Gia Đa]]) là chị em ruột.
 
Cả thảy bà Ngọc Chử sinh 3 người con (1 trai, 2 gái): An Đô Vương [[Trịnh Cương]] và Quận chúa [[Trịnh Thị Ngọc Thung]], Quận chúa [[Trịnh Thị Ngọc Cơ]].