Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Latinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Đặc điểm về ngữ pháp: thêm, dịch từ Wikipedia tiếng Anh
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{chú thích trong bài}}
{{1000 bài cơ bản}}
{{Tóm tắt về ngôn ngữ|
Hàng 32 ⟶ 31:
}}
 
'''Tiếng Latinh''' hay '''Latin'''<ref>Còn được viết là '''La Tinh''', '''La-tinh'''...</ref> (tiếng Latinh: ''{{lang|la|lingua latīna}}'', {{IPA-la|ˈlɪŋɡʷa laˈtiːna|IPA}}) là [[ngôn ngữ]] thuộc [[nhóm ngôn ngữ gốc Ý]] của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], được dùng ban đầu ở [[Latium]], vùng xung quanh thành [[Roma]] (còn gọi là La Mã). Nó có tầm quan trọng đặc biệt vì là [[ngôn ngữ chính thức]] của [[Đế quốc La Mã]]. Tất cả các ngôn ngữ trong [[nhóm ngôn ngữ Rôman]] đều có nguồn gốc từ tiếng Latinh, và nhiều từ trong các ngôn ngữ hiện đại ngày nay như [[tiếng Anh]] đều dựa trên tiếng Latinh. Người ta cho rằng 80% các từ tiếng Anh có tính học thuật đều bắt nguồn từ tiếng Latinh (trong đa số trường hợp là thông qua [[tiếng Pháp]]). Hơn nữa, ở phương Tây, tiếng Latinh là một [[ngôn ngữ quốc tế]] ([[tiếng Ý]]: ''{{lang|it|lingua franca}}''), thứ tiếng dùng trong khoa học và chính trị trong suốt hơn một nghìn năm, và cuối cùng bị thay thế bởi tiếng Pháp vào [[thế kỷ thứ 18]] và tiếng Anh vào cuối [[thế kỷ 19|thế kỷ thứ 19]]. [[Tiếng Latinh giáo hội]] vẫn còn là ngôn ngữ chính thức của [[Giáo hội Công giáo Rôma]] cho đến ngày nay, khiến nó trở thành ngôn ngữ chủ yếu của [[Thành quốc Vatican]]. Giáo hội Công giáo đã sử dụng tiếng Latinh làm [[ngôn ngữ phụng vụ]] chính cho đến tận những năm 1960. Tiếng Latinh cũng vẫn được dùng (chủ yếu lấy từ các gốc trong [[tiếng Hy Lạp]]) để đặt tên trong việc [[phân loại sinh học|phân loại khoa học]] các vật thể sống.
 
==Di sản==