Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy bay ném bom”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Hiện nay: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai: sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai, Đệ nhất thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ nh using AWB
Dòng 11:
* Máy bay ném bom-chiến đấu (còn gọi là máy bay tiêm kích, máy bay chiến đấu, chiến đấu cơ) là loại máy bay chiến đấu nhiều chức năng, có thể (ít là trên lý thuyết) được trang bị các vũ khí không-đối-không và không-đối-đất. Nhiều máy bay ném bom-chiến đấu được chế tạo cho nhiều mục đích sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí và tăng tính linh hoạt. Ví dụ: [[Chengdu J-10]], [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16]], [[F/A-18 Homet]], [[Sukhoi Su-34|Su-32]], [[Dassault Mirage 2000|Mirage 2000]] và [[Panavia Tornado]].
 
== ThếChiến chiếntranh thế giới thứ nhất và thứ hai ==
Máy bay ném bom xuất hiện cùng thời với máy bay chiến đấu từ đầu [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Đệ nhất thế chiến]]. Chúng là những thiết bị bay ném bom xuống mục tiêu.
 
Người Đức sử dụng các khinh khí cầu [[tàu bay Zeppelin|zeppelin]] là các thiết bị bay ném bom đầu tiên bởi chúng có tầm hoạt động xa và năng lực chuyên chở lớn, có thể mang bom từ [[Đức]] tới [[Anh]]. Với những tiến bộ trong thiết kế máy bay và khí tài, chúng thường gắn với máy bay hai thân nhiều động cơ ở hai bên để có tầm hoạt động xa hơn (dùng ném bom chiến lược), đặc biệt là vào ban đêm. Việc ném bom chủ yếu trong thời gian này được thực hiện bằng các máy bay hai thân một động cơ (một phi công hoặc hai phi công), tầm bay ngắn, tấn công chiến tuyến đối phương và hậu phương sát chiến trường.
Dòng 18:
Trong quá khứ, máy bay ném bom được xếp là loại máy bay riêng và thường có hình dáng khác biệt với các loại máy bay khác. Điều này là do công suất của động cơ còn hạn chế, chúng phải được trang bị thêm động cơ để mang tải bom. Kết quả là các máy bay này to lớn hơn rất nhiều vừa để gắn thêm động cơ, vừa để có thêm không gian chứa bom và nhiên liệu.
 
Bởi công suất động cơ là cản trở chính, cộng với mong muốn tăng tính chính xác và các yêu cầu vận hành khác, máy bay ném bom có xu hướng được cấu trúc riêng cho từng nhiệm vụ. Cho đến đầu [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] chúng bao gồm:
* Máy bay ném bom bổ nhào
* Máy bay ném bom tầm ngắn, tầm trung và tầm xa