Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rosa Luxemburg”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Từ Chiến tranh thế giới thứ nhất cho tới khi chết: sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhất thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ nhất, Thế chiến thứ nhất → Chiến tranh th using AWB
Dòng 25:
Năm 1903 Rosa Luxemburg bị xử 2 tháng tù vị tội nhục mạ hoàng đế trong một cuộc vận động tranh cử. Năm 1905 một lần nữa bà lại bị xử 2 tháng tù vì đã kích động sự thù hận giai cấp. Sau đó, Luxemburg dạy môn [[Chủ nghĩa Marx]] và kinh tế tại trung tâm huấn luyện của đảng SPD tại Berlin. Một trong những học trò của bà có [[Friedrich Ebert]], người mà sau đó trở thành lãnh tụ SPD, và là Tổng thống đầu tiên của nền [[Cộng hòa Weimar]]. Năm 1912 đại diện cho đảng SPD tại hội nghị xã hội chủ nghĩa Âu châu. Cùng với nhà xã hội Pháp Jean Jaures bà kêu gọi các đảng Xã hội Âu châu hãy tổ chức một cuộc tổng đình công khi chiến tranh bộc phát. Nhưng vào năm 1914, khi bạo động và chiến tranh xảy ra tại Balkan, không có tổng đình công và đa số đảng viên SPD đã ủng hộ cuộc chiến tranh.
 
===Từ ĐệChiến nhấttranh thế chiếngiới thứ nhất cho tới khi chết===
Sau khi đảng Dân chủ Xã hội ủng hộ sự tham chiến của Đức trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], bà cùng với [[Karl Liebknecht]] đã đồng thành lập [[Liên đoàn Spartacus]] ([[tiếng Đức]]: ''Spartakusbund'') mà sau đó trở thành [[Đảng Cộng sản Đức]]. Liên đoàn Spartacus tham gia trong [[Nổi dậy Spartacus|cuộc cách mạng Berlin tháng 1 năm 1919]]. Tuy nhiên Luxemburg chủ trương không sử dụng bạo lực cướp chính quyền. Cuộc nổi dậy này bị Tổng thống Cộng hòa Weimar Friedrich Ebert ra lệnh cho [[Freikorps]] (một lực lượng dân quân phe cánh hữu) đàn áp và dập tắt. Luxemburg và hàng trăm nhà cánh mạng cánh tả bị bắt, tra tấn và giết hại. Từ sau cái chết của họ, Rosa Luxemburg và Karl Liebknecht đã trở thành biểu tượng của những thành viên đảng dân chủ xã hội và những người theo [[chủ nghĩa Marx]].
 
==Quan điểm về cuộc Cách mạng tháng Mười tại Nga==