Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎[[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền]]: sửa chính tả 3, replaced: Con Người → Con người using AWB
n →‎[[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]]: sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai using AWB
Dòng 59:
{{chính|Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền}}
[[Tập tin:EleanorRooseveltHumanRights.png|rightt|nhỏ|200px|bà Eleanor Roosevelt, nguyên Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ đã đại diện Liên Hiệp Quốc tuyên đọc bản Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền lịch sử này tại Paris, Pháp, năm 1948:"Đây không phải là hiệp ước...[Trong tương lai, nó] có thể trở thành một Hiến chương [[Đại Hiến chương|Magna Carta]] Quốc tế."]]
'''Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền''' là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua ngày [[10]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1948]] tại [[Palais de Chaillot]] ở [[Paris]], [[Pháp]]. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất 375 ngôn ngữ.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ohchr.org/EN/UDHR/Pages/Introduction.aspx|title=Universal Declaration of Human Rights|publisher=ohchr.org |date= |accessdate=18 Dec. 2009}}</ref> Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] và là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, trong đó liệt kê các quyền cơ bản mà mọi cá nhân được hưởng. Nó bao gồm 30 điều đã được xây dựng trong các Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]] bao gồm [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]], [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]], và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] cùng hai [[Nghị định thư bổ sung I|Nghị định thư không bắt buộc I]] và [[Nghị định thư bổ sung II|II]]. Năm 1966, [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] đã thông qua hai Công ước trên, qua đó hoàn thành cơ bản [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]].
 
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi quốc gia và mọi dân tộc. Tinh thần của bản Tuyên ngôn là dùng truyền đạt và giáo dục để nỗ lực thúc đẩy các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc tôn trọng các quyền con người cơ bản được đưa ra trong Tuyên ngôn.