Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Ten-Go”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, Restructure category + change Thể loại:Nhật Bản 1945 by Thể loại:Nhật Bản năm 1945, Executed time: 00:00:02.0651181 using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (3) using AWB
Dòng 18:
}}
{{Chiến dịch Ryukyus}}
'''Cuộc hành quân Ten-Go''' ({{Ja-ksrhv|k=天號作戰|s=天号作戦|r=Ten-gō Sakusen|hv=Thiên hiệu tác chiến}}) là cuộc tổng phản công của [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] nhằm vào lực lượng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] tại Okinawa. Đây cũng là trận đụng độ không quân - hải quân cuối cùng giữa hải quân Nhật và Mỹ tại [[Chiến tranh Thái Bình Dương|mặt trận Thái Bình Dương]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]].<ref name="Yamamoto262"/> Một số tên gọi khác được sử dụng cho chiến dịch này là ''Chiến dịch Thiên Hiệu'', ''Operation Heaven One'' (tiếng Anh) hay ''Ten-ichi-gō'' (tiếng Nhật), ''Hải chiến Bonomisakioki''.
 
Tháng 4 năm [[1945]], Đệ nhị hạm đội thuộc [[Hạm đội Liên hợp]] Nhật Bản bao gồm [[thiết giáp hạm]] lớn nhất thế giới ''[[yamato (thiết giáp hạm Nhật)|Yamato]]'', cùng [[tàu tuần dương|tuần dương hạm]] hạng nhẹ ''[[yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942)|Yahagi]]'' và 8 [[tàu khu trục|khu trục hạm]] đã thực hiện một cuộc tổng phản công của hải quân Nhật ở [[Okinawa]]; nhưng nếu lưu ý kỹ càng hơn về văn hóa Nhật Bản và tình thế chiến tranh của Nhật lúc đó, có thể nhận thấy cuộc hành quân này chính là một hành động "Harakiri - tự sát để bảo toàn danh dự" của Hải quân Đế quốc Nhật Bản theo truyền thống [[võ sĩ đạo]].<ref name="TBD131">{{harvnb|Lê Vinh Quốc|Huỳnh Văn Tòng|2000|p=131}}</ref> Tuy nhiên, trước khi đến được Okinawa, chỉ trong 2 giờ, những máy bay Mỹ xuất phát từ các [[tàu sân bay|hàng không mẫu hạm]] đã đánh chìm ''Yamato'', ''Yahagi'' cùng 4 khu trục hạm khác vào ngày [[7 tháng 4]] năm [[1945]]. Cùng lúc đó, để phối hợp với cuộc hành quân này, người Nhật đã cho xuất phát nhiều [[Thần phong|Kamikaze]] từ phi trường cực nam [[Kyushu|Kyūshū]] tấn công hạm đội Mỹ tại Okinawa gây hư hại cho một số tàu chiến Mỹ.
Dòng 107:
== Kết quả ==
[[Tập tin:Yamato battleship explosion.jpg|nhỏ|phải|250px|''[[yamato (thiết giáp hạm Nhật)|Yamato]]'' sau khoảnh khắc vụ nổ.]]
Cuộc hành quân Ten-Go là trận đánh cuối cùng của [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]]. Kết quả là Đệ nhị hạm đội ra khơi với 1 siêu [[thiết giáp hạm]], 1 [[tàu tuần dương|tuần dương hạm]] và 8 [[tàu khu trục|khu trục hạm]] sau 2 giờ bị tấn công bởi 386 [[máy bay]] xuất phát từ các [[tàu sân bay|hàng không mẫu hạm]] Mỹ, chỉ còn 4 khu trục hạm tồn tại. Trong khi đó, phía Mỹ chỉ có 12 [[phi công]] thiệt mạng và 10 máy bay bị bắn rơi do hỏa lực phòng không của các chiến hạm Nhật, một số phi hành đoàn được tàu ngầm và thủy phi cơ giải cứu. 2.449 người của Yamato, 446 người của Yahagi và 721 người của các khu trục hạm thiệt mạng<ref name="Yamamoto262"/> (con số thiệt mạng của người Nhật trong trận này nằm từ 3.700 đến 4.250 theo nhiều tài liệu khác nhau). Việc đánh chìm chiếc ''Yamato'' được xem là một chiến thắng lớn của Mỹ, và biên tập viên quân sự [[Hanson W. Baldwin]] của tờ ''[[The New York Times|New York Times]]'' đã viết rằng: "Sự kiện đánh chìm chiếc thiết giáp hạm mới ''Yamato'' của Nhật... là một bằng chứng... nếu thật sự cần đến, là đã đánh đúng vào điểm yếu chết người của người Nhật trên bầu trời và trên mặt biển".<ref>{{chú thích báo|title = Okinawa's Fate Sealed: Sinking of Yamato Shows Japan's Fatal Air and Sea Weakness | first = Hanson | last = Baldwin | work = The New York Times | date = 9 tháng 4 năm 1945 | page = 12}}</ref>
 
Các khu trục hạm Nhật trở về sau cuộc hành quân này chỉ còn tham gia chiến đấu rất ít trong thời gian còn lại của cuộc chiến. ''Suzutsuki'' đã không bao giờ được sửa chữa. ''Fuyuzuki'' sau khi được sửa chữa lại bị trúng [[thủy lôi]] của Mỹ tại [[Moji]] vào ngày [[20 tháng 8]], [[1945]] và nó không còn được sửa chữa lần nữa. ''Yukikaze'' sống sót qua cuộc chiến với tình trạng hầu như không bị hư hại. ''Hatsushimo'' bị lãnh một trái thủy lôi vào ngày [[30 tháng 7]] gần [[Maizuru]], nằm trong biển Nhật Bản và nó trở thành chiến hạm thứ 129, cũng là khu trục hạm cuối cùng của Nhật chìm trong ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai.<ref>{{harvnb|Tameichi Hara Yamamoto|1974|p=231}}</ref>
 
[[Okinawa]] được quân Đồng Minh tuyên bố an toàn vào ngày [[21 tháng 6]] năm 1945,<ref>{{harvnb|Richard H. Minear |1999|p=xiv}}</ref> sau khi cả hai phía Nhật và Mỹ đều chịu những tổn thất nặng nề (hơn 12.000 lính Mỹ và 100.000 lính Nhật thiệt mạng). Sau cùng, vào ngày [[15 tháng 8]] năm 1945, [[Đế quốc Nhật Bản]] đã chính thức đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] sau sự kiện [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki]]. Những chiến thuật tự sát kiểu như cuộc hành quân Ten-Go, Kamikaze và sự chống trả kiên cường của người Nhật qua [[trận Okinawa]] là nguyên nhân buộc Mỹ phải sử dụng bom nguyên tử để kết thúc nhanh cuộc chiến.<ref>{{harvnb|Feifer|2001|p=410-430}}</ref>