Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức tuyên chiến với Hoa Kỳ (1941)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bối cảnh: sửa chính tả 3, replaced: . → ., Thượng Đế → Thượng đế using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (2) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-1987-0703-507, Berlin, Reichstagssitzung, Rede Adolf Hitler.jpg|thumb|375px|[[:en:s:Adolf Hitler's Declaration of War against the United States|Hitler thông báo về việc tuyên chiến với Hoa Kỳ]] tới [[Reichstag (Đức Quốc xã)|Nghị viện]], 11 tháng 12 năm 1941]]
Vào ngày 11 tháng 12 năm 1941, vài ngày sau sự kiện [[Trận Trân Châu Cảng|Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng]] và [[Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật]], '''[[Đức Quốc xã]] đã tuyên chiến với Hoa Kỳ''' để đáp trả lại những gì mà họ khẳng định là một loạt những hành vi khiêu khích của Chính phủ [[Hoa Kỳ]] khi mà nước này chính thức ở vào tình trạng trung lập trong [[ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai]]. Quyết định tuyên chiến được [[Adolf Hitler]] đưa ra gần như ngay lập tức, không có sự chuẩn bị hay tham khảo ý kiến. Sau đó trong cùng ngày, [[Hoa Kỳ tuyên chiến với Đức (1941)|Hoa Kỳ cũng đã tuyên chiến với Đức]].
 
== Bối cảnh ==
Chiều hướng trong quan hệ giữa Đức và Hoa Kỳ đã đi xuống kể từ thời điểm ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai bắt đầu do sự kiện này ắt làm tăng thêm mối hợp tác giữa Hoa Kỳ và Vương quốc Anh. [[Hiệp định Destroyers for Bases]], chính sách [[Lend-Lease]], tuyên bố [[Hiến chương Đại Tây Dương]], việc Anh bàn giao quyền kiểm soát quân sự Iceland cho Mỹ, sự mở rộng [[Vùng An ninh Liên Mỹ]], và nhiều thành quả của mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước đã tạo sự căng thẳng trong quan hệ giữa Hoa Kỳ, một quốc gia về cơ bản vẫn đang ở tình trạng trung lập, và [[Đức Quốc xã]]. Các tàu khu trục Hoa Kỳ hộ tống tàu chở hàng tiếp tế tới Anh trên thực tế đã đối đầu với những chiếc tàu ngầm [[U-boat]] của Đức.<ref name=bullock>[[Alan Bullock|Bullock, Alan]] (1992) ''[[Hitler and Stalin: Parallel Lives]]''. New York: Knopf. pp.766-67 ISBN 0-394-58601-8</ref> Nguyện vọng giúp đỡ Anh của Roosevelt bất chấp sự phản đối của nhóm người theo [[chủ nghĩa biệt lập]] có tầm ảnh hưởng và những [[Các đạo luật trung lập thập niên 1930|trở ngại pháp lý]] do [[Quốc hội Hoa Kỳ]] áp đặt nhằm ngăn cản sự tham gia trực tiếp vào cuộc chiến đã đẩy nước Mỹ vượt qua ranh giới [[Trung lập (quan hệ quốc tế)|trung lập]] truyền thống.
 
Vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, Đế quốc Nhật Bản [[Trận Trân Châu Cảng|tấn công căn cứ hải quân Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng]], [[Hawaii]], khởi đầu một cuộc chiến tranh giữa Nhật và Hoa Kỳ. Nhật Bản không báo trước cho đồng minh của họ là Đức về cuộc tấn công, dù vào đầu tháng 12 đại sứ Nhật đã nói với Ngoại trưởng Đức [[Joachim von Ribbentrop]] rằng mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản đã tan vỡ và rằng chiến tranh sắp xảy ra. Viên đại sứ được chỉ thị yêu cầu Đức cam kết tuyên chiến dưới các điều khoản của [[Hiệp ước Ba bên]] (hay Hiệp ước Tam cường). Hitler và Ribbentrop đã thúc giục Nhật Bản tấn công, chiếm lấy [[Singapore]] từ tay Anh, dựa vào lý lẽ rằng làm như vậy không những khiến Anh tổn thương mà còn giữ cho Hoa Kỳ đứng ngoài cuộc chiến.<ref name=bullock661>[[Alan Bullock|Bullock, Alan]] (1962) ''[[Hitler: A Study in Tyranny]]'' London: Penguin. pp.661-64. ëISBN 0-14-013564-2</ref>