Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Baker”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (2) using AWB
Dòng 12:
Baker được tìm thấy năm 1818 bởi thuyền trưởng Elisha Folger của tàu săn [[cá voi]] tên ''Equator'', vì ông sống tại đảo Nantucket (cảng cá voi hàng đầu thế giới xưa kia) ông gọi nó là "Tân Nantucket". Tháng 8 năm 1825 đảo Baker lại được thấy bởi thuyền trưởng Obed Starbuck của tàu ''Loper'', cũng là người săn cá voi của Nantucket. Nhưng tên của đảo là được đặt theo Michael Baker, người đã thăm viếng đảo năm 1834<ref>{{chú thích sách|author=Henry Evans Maude|title=Từ những đảo và con người: nghiêm cứu về lịch sử Thái Bình Dương|publisher=Ấn bản Đại học Oxford|date=1968}}</ref>.
 
Hoa Kỳ chiếm giữ đảo năm 1857, tuyên bố chủ quyền bằng [[Đạo luật Đảo Phân chim]] năm 1856<ref>{{chú thích sách|author=Edwin Horace Bryan|title=Polynesia thuộc Mỹ: các đảo san hô Trung Thái Bình Dương|publisher=Công ty phát hành sách Tongg|location=Honolulu, Hawaii|date=1941}}</ref>. [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] cũng tuyên bố chủ quyền đối với đảo này sau đó nhưng nó không có giá trị vì Hoa Kỳ đã đưa ra tuyên bố chủ quyền sớm hơn. Các công ty Mỹ và Anh khai thác phân chim ở đây suốt nửa sau của thế kỷ 19. Năm [[1935]], công cuộc thuộc địa hóa bắt đầu ở đây và đảo Howland lân cận nhưng chỉ tồn tại một thời gian ngắn. Khu định cư '''Meyerton''' có số dân bốn người Mỹ dân sự được di tản năm [[1942]] sau các cộng tấn công bằng hải và không quân của [[Nhật Bản]]. Trong thời [[ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai]] quân đội Mỹ chiếm đóng đảo.
 
Sau chiến tranh, Baker không có người ở. Vào đảo cần có giấy phép sử dụng đặc biệt của Cục Bảo vệ Cá và Hoang dã Hoa Kỳ và chỉ dành riêng cho các khoa học gia và các nhà giáo dục mà thôi.
Dòng 27:
 
== Giao thông ==
Không có hải cảng hay bến tàu ở đảo ngoài khu neo tàu ngoài khơi. Có một khu vực lên xuống tàu nằm khoảng giữa bờ tây. Có một phi đạo bỏ hoang từ thời ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai dài 1.665 mét, nay đầy cỏ hoang mọc và không sử dụng được.
 
Các mối nguy hiểm thiên nhiên: dãy đá ngầm ẩn hiện bao quanh đảo có thể là mối nguy hiểm cho tàu bè. Một vọng đài hướng dẫn tàu thuyền lưu thông nằm giữa bờ phía tây.