Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Joseph Radetzky von Radetz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: đã đã → đã using AWB
Dòng 24:
|laterwork = Thống đốc [[Lombardia|Lombardy]]-[[Venetia]]<ref name="tuckjer1296"/>
}}
'''Johann Josef (Joseph) Wenzel (Anton Franz Karl) ''Graf'' Radetzky von Radetz''' ({{lang-cs|'''Jan Josef Václav Antonín František Karel hrabě Radecký z Radče'''}}) ([[2 tháng 11]] năm [[1766]] &ndash; [[5 tháng 11]] năm [[1858]]) là một quý tộc [[người Séc]]<ref>[http://www.libri.cz/databaze/kdo18/list.php?od=r&start=1 RADECKÝ z RADČE Jan Josef Václav hrabě]</ref> và là [[Nguyên soái|Thống chế]] [[quân đội]] [[Họ Habsburg|Áo]] thời kỳ [[Đế quốc Áo|Đế quốc]]<ref name="grossman281">Mark Grossman, ''World Military Leaders'', các trang 279-281.</ref>. Radetzky được xem là một những nhà quân sự kiệt xuất của Áo nửa đầu [[thế kỷ 19]]. Radetzky đã đã khởi đầu binh nghiệp của mình với tư cách là một thiếu sinh quân dưới thời [[Hoàng đế]] [[Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh|Joseph II]].<ref name="fitchner22">Paula S. Fichtner, ''Historical Dictionary of Austria'', trang 246</ref> Từng là người đưa tin cho Bộ Tham mưu của Bá tước [[Franz Moritz von Lacy]], ông đã tham gia cuộc [[Chiến tranh Áo-Thổ Nhĩ Kỳ]] ([[1787]]&ndash;[[1792]]) và những cuộc [[Chiến tranh Cách mạng Pháp]], và được phong làm [[Hiệp sĩ]] của Huy chương Maria Theresia vào năm [[1801]].<ref name="grossman281"/>
 
Sau khi quân Áo bị quân [[Đế chế thứ nhất|Pháp]] của [[Napoléon Bonaparte]] đánh bại trong [[trận Wagram]] vào năm [[1809]] (nơi ông đã thể hiện khả năng của mình), ông được cử làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Áo. Trên cương vị này, ông đã đổi mới các [[chiến thuật]] đồng thời đề xuất hàng loạt [[đổi mới|cải cách]].<ref name="grossman281"/><ref>Alan Sked, ''Radetzky: Imperial Victor and Military Genius'', các trang 26-27.</ref> Trong các năm [[1813]]&ndash;[[1814]], ông đã góp phần dẫn đến thất bại của Napoléon: bộ não của ông được xem là một trong những nhân tố khiến cho quân Liên minh [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] - Áo - [[Đế quốc Nga|Nga]] đánh thắng Napoléon trong [[trận Leipzig]] vào năm [[1813]], đánh đuổi Napoléon ra khỏi đất [[Đức]], sau đó tiến công nước Pháp và buộc ông ta phải thoái vị.<ref name="alansked209">Alan Sked, ''Radetzky: Imperial Victor and Military Genius'', các trang 209-210.</ref> Vào năm 1814, ông tham dựa [[Hội nghị Viên]]. Ông trở thành Tổng [[tư lệnh]] Quân đội Áo ở Bắc [[Ý]] trong các năm [[1831]] &ndash; [[1837]] và được phong hàm ''[[Nguyên soái|Thống chế]]'' vào năm [[1836]] lúc ông đã 70 tuổi.<ref name="grossman281"/><ref>Dana Ullman, Peter Fisher, ''The Homeopathic Revolution: Why Famous People and Cultural Heroes Choose Homeopathy'', trang 282</ref>