Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HMHS Britannic”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 42.117.20.128 (thảo luận). (TW)
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ nhất → Chiến tranh thế giới thứ nhất (4) using AWB
Dòng 45:
| ghi chú = Không chuyên chở hành khách.
}}
'''HMHS ''Britannic''''' là chiếc tàu thứ ba và cũng là lớn nhất trong [[Bộ ba con tàu hạng Olympic|ba con tàu hạng ''Olympic'']] của hãng tàu [[White Star Line]], cùng hai chiếc tàu trước nó: [[RMS Olympic|RMS ''Olympic'']] và [[RMS Titanic|RMS ''Titanic'']]. Britannic đã được đóng để phục vụ nhu cầu chuyên chở hành khách qua [[Đại Tây Dương]]. Tuy nhiên, hạ thủy gần đúng vào thời điểm bùng nổ [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], Britannic nhanh chóng được đưa vào sử dụng trong quân đội, với vai trò là [[tàu quân y]]. Vào ngày 21 tháng 11, 1916, do bị nổ ở hai bên mạn tàu đã chìm ngoài khơi đảo Kea của Hy Lạp, cùng với 30 người.
 
== Lịch sử ==
Dòng 65:
=== Đóng tàu ===
[[Tập tin:HMHS Britannic turbines being assembled.JPG|nhỏ|trái|Tuốc-bin của Britannic đang được lắp đặt]]
''Britannic'' được hạ thủy ngày 26 tháng 2, 1914 tại xưởng đóng [[Harland and Wolff|Harland và Wolff]] ở [[Belfast]] và công việc bắt đầu. Britannic được đóng trên giàn cần cẩu trước đó đã đóng RMS ''Olympic''. Việc dùng lại giàn cần cẩu này giúp cho xưởng đóng tiết kiện thời gian và kinh phí. Tháng 8 năm, 1914, trước khi ''Britannic'' bắt đầu dịch vụ chuyên chở hành khách từ [[Thành phố New York|New York]] và [[Southampton]], [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]] bùng nổ. Ngay lập tức, tất cả các xưởng đóng tàu đều đã dùng tất cả các nguyên liệu thô hiện có để đóng tàu mới phục vụ. Hoạt động của các tàu chở khách (gồm ''Britannic'') bị trì trệ. Quân đội yêu cầu một số lượng lớn tàu hải quân có vũ trang để phục vụ vận chuyển binh lính. Bộ Hải quân đã thanh toán cho các công ty cho việc sử dụng các tàu thuyền của họ, nhưng nguy cơ mất đi một con tàu trong quá trình hoạt động quân sự là rất cao. Tuy nhiên, những hãng tàu lớn đã không bị tịch thu cho quân đội, và những tàu nhỏ hơn thì dễ dàng điều khiển hơn. Hãng White Star quyết định ngừng hoạt động RMS ''Olympic'' đến khi chiến tranh kết thúc. RMS ''Olympic'' trở lại Belfast vào ngày 3 tháng 11, 1914, còn hoạt động của Britannic thì bị trì trệ. Tất cả những điều này sẽ thay đổi vào năm 1915.
 
=== Trưng dụng ===
Dòng 108:
09:00, Bartlett thổi còi lần cuối cùng, sau đó ông rời tàu. Mặt nước đã dâng đến đài chỉ huy. Ông bơi đến một chiếc thuyền vải bạt và tiến hành việc cứu những người khác. Tiếng còi cũng là dấu hiệu cuối cùng cho thấy hệ thống động cơ của tàu còn hoạt động. Động cơ tàu điều khiển bởi kỹ sư [[Robert Fleming]]. Giống như những người anh hùng trên tàu ''Titanic'', ông đã ở lại cùng tàu, thực hiện nhiệm vụ của mình cho đến giây phút cuối cùng.
 
''Britannic'' lật nhào về phía bên phải, những ống khói bắt đầu đổ sụp. [[Violet Jessop]] (người đã sống sót sau tai nạn tàu ''Titanic'' và vụ va chạm với HMS ''Hawke'' của tàu ''Olympic''), miêu tả những giây phút cuối: "Con tàu ngập trong nước ở phần mũi tàu một chút, sau đó ngập sâu hơn một chút, và lại sâu hơn một chút nữa. Những thứ trên boong tàu rơi xuống mặt nước như những món đồ chơi trẻ em. Sau đó, con tàu lao xuống, vô cùng dữ dội và đáng sợ, đuôi tàu ở trên không hàng chục mét. Một tiếng nổ lớn vang lên, và con tàu chìm vào đại dương sâu thẳm. Âm thanh vang vọng của con tàu xuyên qua làn nước, bất thần mãnh liệt…." Lúc đó là 09:07, chỉ 55 phút sau vụ nổ. ''Britannic'' là con tàu lớn nhất bị phá hủy trong ThếChiến chiếntranh thế giới thứ nhất.<ref
name="largest">{{chú thích web
| url = http://www.pbs.org/lostliners/britannic.html
Dòng 144:
== Đàn ống ==
 
Một chiếc [[đàn ống]] Welte-Mignon dự tính là sẽ được lắp đặt lên ''Britannic'', nhưng khi nó bị phá hủy trong ThếChiến chiếntranh thế giới thứ nhất thì thiết bị này không bao giờ đến được Belfast.
 
Trong cuộc phục chế chiếc đàn ống ở Nhà bảo tàng quốc gia Thụy Sĩ, thợ phục chế phát hiện ra vào tháng 4/2007 rằng những bộ phận chính của thiết bị này đã được ký kết bởi những người thợ Đức với Britanik".<ref name="Seewen">Christoph E. Hänggi: Die Britannic-Orgel im Museum für Musikautomaten Seewen So. Festschrift zur Einweihung der Welte-Philharmonie-Orgel; Sammlung Heinrich Weiss-Stauffacher. Hrsg.: Museum für Musikautomaten Seewen SO. Seewen: Museum für Musikautomaten,