Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức Quốc Xã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhị thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ hai, Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (11) using AWB
n Đã lùi lại sửa đổi 24070597 của TuanminhBot (thảo luận)
Dòng 6:
|continent = Europe
|country = Germany
|era = [[Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh|Giai đoạn giữa hai cuộc chiến]]/[[ChiếnĐệ tranhnhị thế giới thứ haichiến|WWII]]
|event_start = [[Machtergreifung]] <ref>[[German election, 1933]]</ref>
|year_start = 1933
Dòng 183:
Người Đức một lần nữa xác nhận lại mối liên minh với Ý và lần lượt ký những bản hiệp ước không xâm lược với Đan Mạch, Estonia, và Latvia. Họ cũng chính thức hóa quan hệ thương mại với Romania, Na Uy và Thụy Điển.{{sfn|Evans|2005|p=691}} Bộ trưởng Ngoại giao Đức [[Joachim von Ribbentrop]] bằng các cuộc đàm phán đã dàn xếp được một hiệp ước không xâm lược với [[Liên Xô]], [[Hiệp ước Molotov–Ribbentrop]] ký kết trong tháng 8 năm 1939.{{sfn|Kershaw|2008|p=496}} Trong bản hiệp ước này có chứa nghị định thư bí mật bàn về việc phân chia Ba Lan và các quốc gia vùng Baltic thành các khu vực thuộc phạm vi ảnh hưởng của Đức và Liên Xô.{{sfn|Snyder|2010|p=116}}{{sfn|Molotov-Ribbentrop Pact, 1939}}
 
=== ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai ===
 
==== Chính sách ngoại giao ====
Dòng 190:
 
==== Chiến tranh bùng nổ ====
[[Tập tin:Second world war europe animation large de.gif|thumb|Ảnh động mô tả quá trình chinh phạt châu Âu và suy tàn của Đức Quốc xã cùng đồng minh trong ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai. (Ấn vào để xem ảnh đầy đủ kích cỡ)]]
[[Tập tin:World War II in Europe, 1942.svg|thumb|Lãnh thổ của Đệ tam Đế chế và các nước đồng minh tại thời điểm Phe Trục ở đỉnh cao thắng lợi.]]
 
Dòng 234:
 
==== Tổn thất nhân mạng của Đức ====
{{further|Tổn thất nhân mạng trong ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai|Tổn thất nhân mạng của Đức trong Chiến tranh thếThế giớichiến thứ hai}}
 
[[File:The British Army in North-west Europe 1944-45 B14736.jpg|thumb|Người tị nạn Đức ở Bedburg, gần [[Kleve]], 19 tháng 2 năm 1945]]
Dòng 317:
Vào năm 1931 Himmler thiết lập cơ quan tình báo của SS được biết đến như ''[[Sicherheitsdienst]]'' (SD; Cơ quan An ninh) và giao quyền kiểm soát nó cho phụ tá của mình, ''[[Obergruppenführer]]''-SS (Đại tướng SS) Reinhard Heydrich.{{sfn|Longerich|2012|p=125}} Nhiệm vụ của tổ chức này là xác định và bắt giam những người Cộng sản và kẻ thù chính trị khác. Himmler kỳ vọng SD sau này sẽ thay thế hoàn toàn hệ thống cảnh sát hiện tại.{{sfn|Longerich|2012|pp=212–213}}{{sfn|Weale|2012|p=411}} Ngoài ra Himmler cũng thiết lập bước đầu một nền kinh tế song song đặt dưới sự bảo trợ của Cơ quan Chỉ huy Hành chính và Kinh tế SS. Công ty cổ phần mẹ này sở hữu các tập đoàn nhà đất, nhà máy và các nhà xuất bản.{{sfn|Sereny|1996|pp=323, 329}}{{sfn|Evans|2008|p=343}}
 
Kể từ năm 1935 trở về sau SS can dự sâu sắc đến hoạt động khủng bố, vây bắt dồn người Do Thái vào trong các khu Do Thái và các trại tập trung.{{sfn|Longerich|2012|p=215}} Với sự bùng nổ của ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai, các đơn vị SS được gọi là ''Einsatzgruppen'' đã theo chân quân đội tiến vào Ba Lan, Liên Xô và tàn sát hơn hai triệu người, bao gồm cả 1,3 triệu người Do Thái, trong giai đoạn 1941 đến 1945.{{sfn|Kershaw|2008|pp=518–519}}{{sfn|Rhodes|2002|p=257}} Lực lượng ''[[SS-Totenkopfverbände]]'' (đơn vị đầu lâu) phụ trách quản lý các khu trại tập trung và [[trại hủy diệt]], những địa điểm mà đã có hàng triệu người Do Thái bị sát hại.{{sfn|Weale|2012|p=116}}{{sfn|Evans|2008|p=318}}
 
== Kinh tế ==
Dòng 335:
[[File:German Autobahn 1936 1939.jpg|thumb|left|''[[Reichsautobahn|Autobahn]]'', cuối thập niên 1930]]
 
Hitler mường tượng việc sở hữu xe hơi phổ biến là một phần của nước Đức mới. Ông lựa chọn nhà thiết kế [[Ferdinand Porsche]] để phác thảo lên những kế hoạch cho ''KdF-wagen'' (Kraft durch Freude wagen, xe KdF), dự định nó sẽ là loại ô tô mà mọi công dân Đức đều có thể sở hữu. Một nguyên mẫu đã được trưng bày tại [[Triển lãm Ô tô Quốc tế]] ở Berlin vào ngày 17 tháng 2 năm 1939. Tuy nhiên với sự bùng nổ của ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai, nhà máy đã chuyển sang sản xuất các loại xe quân sự. Không có mẫu nào được bán ra cho đến thời điểm sau chiến tranh, khi đó chiếc xe đã được đổi tên thành [[Volkswagen]] (xe của nhân dân).{{sfn|Evans|2005|pp=327–328, 338}}
 
Vào thời điểm Quốc xã lên nắm quyền năm 1933, nước Đức có sáu triệu người thất nghiệp, thì đến năm 1937 con số này giảm xuống chỉ còn dưới một triệu.{{sfn|Evans|2005|pp=328, 333}} Kết quả này một phần là nhờ việc khai trừ nữ giới ra khỏi lực lượng lao động.{{sfn|Evans|2005|p=331}} Mức lương thực tế năm 1938 đã giảm 25% so với năm 1933.{{sfn|DeLong|1997}} Các công đoàn bị giải thể vào tháng 5 năm 1933 với việc Quốc xã chiếm đoạt nguồn tài chính và bắt giữ những lãnh đạo của các công đoàn Dân chủ Xã hội. Một tổ chức mới gọi là [[Mặt trận Lao động Đức]] (DAF) được sáng lập và đặt dưới sự kiểm soát của công chức đảng Quốc xã [[Robert Ley]].{{sfn|Kershaw|2008|p=289}} Số giờ lao động trung bình của người Đức đã tăng từ 43 giờ/tuần năm 1933 lên 47 giờ/tuần năm 1939.{{sfn|McNab|2009|pp=54, 71}}
 
Sang đầu năm 1934, Quốc xã từ việc hỗ trợ các kế hoạch tạo ra việc làm đã đổi hướng chú trọng đến hoạt động tái vũ trang. Đến năm 1935, chi phí quân sự đã chiếm tới 73% khoản chi của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ.{{sfn|Tooze|2006|pp=61–62}} Vào ngày 18 tháng 10 năm 1936 Hitler bổ nhiệm Göring làm Toàn quyền Kế hoạch bốn năm với dự định tăng tốc chương trình tái vũ trang.{{sfn|Evans|2005|pp=357–360}} Bên cạnh việc kêu gọi đẩy nhanh tiến độ thi công các nhà máy thép, nhà máy cao su tổng hợp và các nhà máy khác, Göring còn thiết lập [[chính sách thu nhập|kiểm soát giá cả và tiền lương]] và hạn chế việc phát hành [[cổ tức]].{{sfn|DeLong|1997}} Các khoản chi lớn được đầu tư cho hoạt động tái vũ trang bất chấp mức thâm hụt ngày càng tăng.{{sfn|Evans|2005|p=360}} Với sự ra đời của luật nghĩa vụ quân sự bắt buộc vào năm 1935, ''[[Reichswehr]]'' vốn bị giới hạn quân số ở ngưỡng 100.000 bởi những điều khoản của Hòa ước Versailles đã phát triển lên đến 750.000 lính tại ngũ cùng với một triệu quân dự bị ở thời điểm khởi phát ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai.{{sfn|Evans|2005|pp=141–142}} Tới tháng 1 năm 1939, số người thất nghiệp đã giảm xuống còn 301.800; và đến tháng 9 con số này chỉ còn là 77.500.{{sfn|McNab|2009|p=59}}
 
=== Kinh tế thời chiến và lao động khổ sai ===
 
{{Further|Lao động khổ sai dưới ách cai trị của Đức trong ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai}}
 
[[File:Bundesarchiv Bild 146-2007-0074, IG-Farbenwerke Auschwitz.jpg|thumb|Phụ nữ với phù hiệu ''[[OST-Arbeiter]]'' làm việc tại nhà máy [[IG Farben]] trong [[trại tập trung Auschwitz]] ]]
Dòng 399:
[[File:The Bochnia massacre German-occupied Poland 1939.jpg|thumb|Hành quyết công dân Ba Lan tại [[Bochnia]] trong thời kỳ [[Chiếm đóng Ba Lan (1939–45)|Đức chiếm đóng Ba Lan]], 18 tháng 12 năm 1939]]
 
Trong giai đoạn [[Chiếm đóng Ba Lan (1939–45)|Ba Lan bị chiếm đóng]]; Quốc xã đã sát hại khoảng 2,7 triệu người dân tộc Ba Lan.{{sfn|Materski|Szarota|2009|p=9}} Dân thường Ba Lan bị buộc phải làm [[Lao động khổ sai dưới ách cai trị của Đức trong ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai|lao động khổ sai trong các ngành công nghiệp của Đức]], bị bắt giam, [[Generalplan Ost|hành quyết]], hay [[Đức Quốc xã trục xuất người Ba Lan|trục xuất hàng loạt]] để dọn đường cho người Đức. Giới chức trách Đức tham gia vào [[Văn hóa Ba Lan trong Chiến tranh thếThế giớichiến thứ hai|nỗ lực hủy diệt nền văn hóa]] và bản sắc dân tộc Ba Lan. Rất nhiều giảng viên (giáo sư) đại học và những người thuộc giới trí thức Ba Lan đã bị bắt và xử tử, hoặc chuyển đến các trại tập trung với chiến dịch [[AB-Aktion]]. Trong chiến tranh, Ba Lan mất đi 39 đến 45% bác sĩ và nha sĩ, 26 đến 57% luật sư, 15 đến 30% giáo viên, 30 đến 40% nhà khoa học và giảng viên đại học, và 18 đến 28% tăng lữ.{{sfn|Wrobel|1999}} Thêm vào đó, 43% số cơ quan nghiên cứu và giáo dục cùng 14% số bảo tàng của quốc gia này cũng đã bị phá hủy.{{sfn|Salmonowicz|1994|p={{page needed|date=May 2015}} }}
 
=== Ngược đãi tù binh chiến tranh Liên Xô ===
Dòng 405:
[[File:Bundesarchiv Bild 192-208, KZ Mauthausen, Sowjetische Kriegsgefangene.jpg|thumb|left|Tù binh chiến tranh Liên Xô trần truồng trong [[trại tập trung Mauthausen-Gusen]]]]
 
Ước tính trong giai đoạn từ tháng 6 năm 1941 đến tháng 1 năm 1942, Đức Quốc xã đã sát hại khoảng 2,8 triệu tù binh chiến tranh Liên Xô.{{sfn|Goldhagen|1996|p=290}} Rất nhiều nạn nhân trong số đó chết vì bị bỏ đói trong những bãi giam giữ ngoài trời tại Auschwitz và những nơi khác.{{sfn|Evans|2008|pp=295–296}} Tỉ lệ tù binh thiệt mạng giảm dần khi Quốc xã cần nô lệ để phục vụ cho chiến tranh; đến năm 1943, nửa triệu tù binh đã được sử dụng làm [[nô lệ|lao động nô lệ]].{{sfn|Berenbaum|2005|p=125}} Chiến tranh thế giới thứ hai đã cướp đi của Liên Xô [[Tổn thất nhân mạng của Liên Xô trong ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai|27 triệu sinh mạng]]; chưa đến 9 triệu người trong đó chết trên chiến trường.{{sfn|Hosking|2006|p=242}}
 
== Xã hội ==