Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do báo chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nhận xét của các tổ chức quốc tế: sửa chính tả 3, replaced: Nhân Dân → Nhân dân (2) using AWB
n →‎2013: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
Dòng 51:
 
=== 2013 ===
*Ngày 17 tháng tư 2013 Ủy ban Bảo vệ Ký giả quốc tế CPJ kêu gọi Nghị viện châu Âu thúc đẩy nhà cầm quyền Việt Nam lùi bước trong chính sách nghiêm ngặt chống lại truyền thông được siết chặt từ năm 2009 tới nay<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/cpj-keu-goi-chau-au-thuc-day-tu-do-bao-chi-cho-vietnam/1643189.html CPJ kêu gọi Châuchâu Âu thúc đẩy tự do báo chí cho Việt Nam] VOA, 17.04.2013</ref>.
* Qua công bố của Freedom House vào ngày 1.05.2013 thì Việt Nam vẫn bị liệt vào danh sách những nước không có tự do báo chí<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/viet-nam-lai-bi-dua-vao-danh-sach-cac-nuoc-khong-co-tu-do-bao-chi/1653263.html Việt Nam lại bị đưa vào danh sách các nước không có tự do báo chí ] VOA, 03/05/2013</ref>.
*Theo cuộc khảo sát của [[Ủy ban Bảo vệ Nhà báo]] ([[tiếng Anh]]: Committee to Protect Journalists, CPJ) thì Việt Nam đứng thứ năm trong các quốc gia trên thế giới giam cầm người làm báo. Các nước kia theo thứ tự là [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Iran]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc]] và [[Eritrea]].<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20131219-viet-nam-nam-trong-danh-sach-5-che-do-cam-tu-nha-bao-nhieu-nhat-tren-the-gioi "Việt Nam nằm trong sanh sách 5 chế độ cầm tù nhà báo nhiều nhất trên thế giới"]</ref>