Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dịch cân kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ưqr nội dung cho đúng
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Shaolin-wushu.jpg|nhỏ|Hình vẽ trên tường chùa Thiếu Lâm]]
[[Tập tin:Bodhidharma.and.Huike-Sesshu.Toyo.jpg|nhỏ|Đạt Ma Tổ Sư diện bích 9 năm]]
'''Dịch cân kinh''' ([[chữ Hán]]:易筋經; nghĩa là "cuốn kinh chỉ phép co duỗi gân"), có nơitên gọi rút gọn của '''Dịch cân tẩy tủy kinh''' hay có nơi gọi là '''Đạt Ma dịch cân kinh''', là một cuốn sách [[võ thuật]] dạy cách thổ nạp [[Khí (triết học)|chân khí]], nhằm cường thân kiện thể, [[trường sinh]].
 
Dịch Cân Kinh và Tẩy Tủy Kinh là hai phần phân biệt lần lượt là Tiền bộ và Hậu bộ của bộ kinh
 
Dịch Cân Kinh và Tẩy Tủy Kinh là hai loại bí kíp khác nhau. Dịch Cân Kinh là một bí kíp chỉ dẫn cách vận khí nhằm cường thân kiện thể và trường sinh bất lão. Tẩy Tủy Kinh thì chỉ dẫn cách vận khí để trị nội thương. Hai cuốn bí kíp này được tin rằng do một vị sư của [[Ấn Độ]], [[Bồ-đề-đạt-ma|Đạt Ma Tổ Sư]], soạn ra và để trong Tàng Kinh Các của [[Chùa Thiếu Lâm|Thiếu Lâm Tự]]{{cần dẫn chứng}}. Nghe nói sau này, cuốn Tẩy Tủy Kinh bị thất truyền và không còn ai biết nó nằm ở đâu.
== Nguồn gốc ==
Có nhiều giả thiết về nguồn gốc, xuất xứ của Dịch Cân kinh. Một giả thiết do [[Kim Dung]] đưa ra là do [[Bồ-đề-đạt-ma|Bồ đề đạt ma]] viết ra sau 9 năm quay mặt vào tường trên [[chùa Thiếu Lâm]] suy nghĩ, vào khoảng thế kỷ 6{{cần chú thích}} (xem [[#Liên kết ngoài]]). Giả thiết khác cho rằng bộ sách xuất hiện đầu [[nhà Thanh]]