Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Sâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đánh Thuận Hóa: sửa chính tả 3, replaced: Tây SơnTây Sơn using AWB
Dòng 84:
Mùa đông năm đó, quận Việp đưa quân qua sông Gianh, san phẳng lũy Trấn Ninh<ref>Nay là Trường Thành Nhật Lệ, thuộc tỉnh [[Quảng Bình]]</ref>. Chúa quyết kế thân chinh để viện trợ, cử [[Nguyễn Đình Thạch]], [[Nguyễn Hoàn]], [[Nguyễn Đình Huấn]] và [[Lê Quý Đôn]] ở lại trấn thủ kinh thành, chia quân làm bốn đạo tiền hậu tả hữu, bản thân Trịnh Sâm tự thống suất đại binh ở giữa để tiếp ứng. Tháng 11, chúa tiến quân đến Nghệ An, đóng ở Hà Trung. Tháng 12 ÂL, các tướng Nguyễn bắt [[Trương Phúc Loan]] nộp cho Trịnh, [[Hoàng Ngũ Phúc]] trả lời rằng giặc Tây Sơn chưa tiễu trừ xong, xin hội quân ở Phú Xuân để ứng tiếp. Quân Nguyễn cố sức chống cự nhưng không được. Đầu năm [[1775]], thành Phú Xuân bị hạ, Trịnh Sâm dẫn quân về Thăng Long.
 
[[Hoàng Ngũ Phúc]] tiến vào Quảng Nam, lúc này chúa Định vương [[Nguyễn Phúc Thuần]] lánh vào Gia Định, trước mặt quân Trịnh là quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]]. Quân Tây Sơn bị thua trận trước quân Trịnh, bèn giả vờ hàng phục. Ngũ Phúc tin lời, nhân dâng biểu xin cho Văn Nhạc làm tiền phong tướng quân, giữ chức hiệu trưởng Tây Sơn; Trịnh Sâm bằng lòng. Khi đó Hoàng Ngũ Phúc tiến đến đóng ở Châu Ổ<ref>Nay là thị trấn [[Châu Ổ]], huyện [[Bình Sơn]], tỉnh [[Quảng Ngãi]].</ref>; trong quân phát sinh bệnh dịch, nhiều người chết, quận Việp bèn bí mật trù tính rút quân về. [[Nguyễn Nghiễm]] và [[Nguyễn Lệnh Tân]] đều muốn lưu quân ở Quảng Nam, Ngũ Phúc không theo và cho người chạy thư về triều xin về Thuận Hóa, để Quảng Nam đấy rồi sẽ tính sau. Trịnh Sâm y cho. Do đấy, hai phủ Thăng Bình và Điện Bàn lại bị Văn Nhạc chiếm cứ. Sau, vì Ngũ Phúc có bệnh phải triệu về triều rồi mất, bèn sai [[Bùi Thế Đạt]], [[Nguyễn Đình Đống]] trấn giữ thay. Sau đó, bổ dụng [[Lê Quý Đôn]] và [[Nguyễn Mậu Dĩnh]] đến xếp đặt công việc trong quân<ref name="CM44" />.
 
== Chính trị suy bại ==