Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sukymo (thảo luận | đóng góp)
n Lịch sử dòng họ Nguyễn
Dòng 7:
 
==Độ phổ biến==
Theo một số nghiên cứu, khoảng 40% người Việt có họ này.<ref name="LTH"/><ref name="Vietnamese names"/> Ngoài Việt Nam, họ này cũng phổ biến ở những nơi có người Việt định cư. Tại [[Úc]], họ này đứng thứ 7 và là họ không bắt nguồn từ [[Anh]] phổ biến nhất.<ref>{{chú thích web | author=The Age | title=Nguyens keeping up with the Joneses | url=http://www.theage.com.au/news/national/whats-in-a-name/2006/09/04/1157222045836.html | accessdate=ngày 9 tháng 9 năm 2006}}</ref> Tại [[Pháp]], họ này đứng thứ 54.<ref>[http://www.journaldesfemmes.com/nom-de-famille/noms/1/1/france.shtml Les noms de famille les plus portés France - Họ tại Pháp]</ref> Tại [[Hoa Kỳ]], họ Nguyễn được xếp hạng thứ 57 trong cuộc Điều tra Dân số năm 2000,<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2007/11/17/us/17surnames.html?_r=1&hp?hp&oref=slogin|title=In U.S. Name Count, Garcias Are Catching Up With Joneses|author=Sam Roberts|date=[[ngày 17 tháng 11 năm 2007]]|accessdate=ngày 18 tháng 11 năm 2007}}</ref> nhảy một cách đột ngột từ vị trí thứ 229 năm 1990,<ref>[http://web.archive.org/web/19970321024534/http://www.census.gov/genealogy/names/dist.all.last Thứ tự các họ tại Hoa Kỳ trong Điều tra Dân số năm 1990]</ref> và là họ gốc thuần [[Châu Á|Á châu]] phổ biến nhất. Tại [[Na Uy]] họ Nguyễn xếp hạng thứ <!--62-->73<ref>{{chú thích web|url=http://web.archive.org/web/20040529075210/http://www.ssb.no/english/subjects/00/navn_en/etternavn-100.html|author=Statistics Norway|title=<!--Top 100 last names-->Norwegian Name Statistics 2003: Last names used by 200 or more|accessdate=ngày 20 tháng 6 năm 2008}}</ref> và tại [[Cộng hòa Séc]] nó dẫn đầu danh sách các họ người ngoại quốc.<ref>{{cs icon}}{{chú thích báo|url=http://www.novinky.cz/domaci/115204-zebricky-nejcastejsich-jmen-vedou-novaci-a-nguyenove.html|title=Žebříčky nejčastějších jmen vedou Nováci a Nguyenové|date=ngày 17 tháng 5 năm 2007|accessdate=ngày 7 tháng 11 năm 2007|publisher=[[Novinky]]}}</ref>
==Theo dòng lịch sử==
Trong [[lịch sử Việt Nam]], đã từng có nhiều trường hợp và sự kiện khiến người họ khác đổi tên họ thành họ Nguyễn.
 
Năm 1232, [[nhà Lý]] suy vong, [[Trần Thủ Độ]] đã lùng bắt con cháu của dòng họ Lý, vì thế nhiều người chuyển sang họ Nguyễn. Khi [[Hồ Quý Ly]] lật đổ nhà Trần, ông ta đã giết rất nhiều con cháu của dòng họ Trần, do đó khi nhà Hồ mất vào năm 1407 nhiều con cháu nhà Hồ đổi sang họ Nguyễn do sợ báo thù.
 
Suốt 1000 năm, từ năm 457 đến thời Hồ Quý Ly ở vùng đất [[Hải Dương]] và một phần [[Hải Phòng]] ngày nay có huyện Phí Gia (cả huyện toàn là người họ Phí), vào cuối đời nhà Lý và đời nhà Trần đã có rất nhiều người họ Phí đổi sang thành họ Nguyễn và họ Nguyễn Phí. Đến đời nhà Lê, triều đình đã đổi tên huyện Phí Gia thành huyện Kim Thành.
 
Năm 1429, thời vua [[Lê Thái Tổ]], năm Thuận Thiên thứ hai, vì vụ Tả tướng quốc [[Trần Nguyên Hãn]] bị vua [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] bức hại, cả họ phải đổi sang họ khác: Chi trưởng (thánh phái) đổi làm họ Nguyễn. Bàn rằng: Cứ suy ngẫm cách quy định của phái thánh đổi làm họ Nguyễn, lấy liễu leo đứng trước chữ Nguyên thành chữ Nguyễn 阮  là dòng  trưởng, dòng anh, lại còn có ý nghĩa phải nhớ lấy niên hiệu Nguyên Phong của đời vua [[Trần Thái Tông]].
 
Năm 1592, [[nhà Mạc]] suy tàn, con cháu của dòng họ Mạc cũng lại đổi họ sang Nguyễn. Khi triều đại nhà Nguyễn nắm quyền năm 1802, một số con cháu của [[trịnh (họ)|họ Trịnh]] cũng vì sợ trả thù nên lần lượt đổi họ sang Nguyễn, số còn lại trốn lên Bắc sang Trung Quốc. Trong luật của triều đại nhà Nguyễn, những người mang họ Nguyễn được hưởng nhiều đặc lợi, được triều đình ban thưởng, và vì thế các tội nhân cũng theo đó đổi họ sang Nguyễn nhằm tránh bị bắt.
 
Thời [[Minh Mạng]], sau thảm án [[Lê Văn Khôi]](con nuôi [[Lê Văn Duyệt]]), nhiều người họ Lê đã đổi họ sang họ khác trong đó có họ Nguyễn.
 
== Người Việt Nam nổi tiếng ==
=== Triều đại phong kiến ===
[[Tập tin:GiaLong.jpg|nhỏ|phải|150px|[[Gia Long]] - vua đầu tiên [[nhà Nguyễn]]]]
Trong lịch sử Việt Nam, có tới hai triều đại mang họ Nguyễn là [[nhà Tây Sơn]] và [[nhà Nguyễn]]. Nhà Nguyễn có nguồn gốc từ lực lượng chúa Nguyễn cát cứ ở Đàng Trong. Nhà Tây Sơn có nguồn gốc từ họ Hồ, tuy nhiên đã đổi thành họ Nguyễn.
 
Dòng 84:
* [[Nguyễn Quyện]] (1511-1593), danh tướng [[nhà Mạc]]
*[[Nguyễn Kính]], công thần khai quốc [[nhà Mạc]]
*[[Gia Long|Nguyễn ÁngÁnh]], công thần khai quốc [[nhà Mạc]]
* [[Nguyễn Hữu Chỉnh]] là tướng thời [[Lê trung hưng]] và [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]]
* [[Nguyễn Hữu Cầu]] là thủ lĩnh một cuộc [[khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài]] lớn vào giữa thế kỷ 18
Dòng 95:
* [[Nguyễn Thị Định]]: nữ tướng đầu tiên của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
* [[Nguyễn Văn Trỗi]]: là một anh hùng trong [[Chiến tranh Việt Nam]]
*[[Nguyễn Viết Xuân]]: [[Anh hùng [[Lực lượng vũ trang nhân dân]]
* [[Nguyễn Chí Thanh]]: [[Đại tướng]], tướng lĩnh chính trị của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
* [[Nguyễn Quyết]]: là một nhà hoạt động cách mạng, nhà chính trị, nhà quân sự của Việt Nam, [[Đại tướng]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
Dòng 102:
=== Chính trị ===
[[Tập tin:Ho Chi Minh 1946.jpg|nhỏ|phải|150px|Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]]]]
* [[Nguyễn An Ninh]] là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là [[nhà [[cách mạng]] ở đầu thế kỷ 20
* [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Sinh Cung]] (tên khai sinh của [[Hồ Chí Minh]])
* [[Nguyễn Kiệm (nhà cách mạng)|Nguyễn Kiệm]]: một nhà cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.
Dòng 180:
* [[Nguyễn Lân]]: Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, nhà biên soạn từ điển, Học giả nổi tiếng của Việt Nam.
*[[Nguyễn Văn Hưởng (thầy thuốc)|Nguyễn Văn Hưởng]]: Giáo sư, Bác sĩ, cố Bộ trưởng Bộ Y tế
*[[Nguyễn Văn Huyên]], giữ chức vụ Bộ trưởng [[Bộ Giáo dục Quốc gia Việt Nam|Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam]] trong thời gian dài nhất
* [[Nguyễn Xuân Vinh]], nhà khoa học
* [[Nguyễn Mạnh Tiến]], nhà khoa học