Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi Rushmore”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.113.158.241 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Lengkeng91
n →‎Lịch sử: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:37.0297026
Dòng 43:
Năm 1933, Trung tâm Dịch vụ Công viên Quốc gia đã tiến hành quản lý Núi Rushmore. Kỹ sư [[Julian Spotts]] giúp đỡ dự án bằng cách cải thiện phần cơ sở hạ tầng. Chẳng hạn như ông đã nâng cấp tàu điện để tàu lên được đỉnh Núi Rushmore nhằm giúp công nhân làm việc dễ dàng hơn. Đến ngày 4 tháng 7 năm 1934, bức tượng khuôn mặt tổng thống Washington đã hoàn thành và được khánh thành. Người ta khánh thành bức tượng tổng thống Thomas Jefferson vào năm 1936 và bức tượng tổng thống Abraham Lincoln vào ngày 17 tháng 9 năm 1937. Vào năm 1937, một dự luật được đệ trình lên Quốc hội nhằm tạc thêm tượng vị thủ lĩnh nhân quyền [[Susan B. Anthony]], tuy nhiên Quốc hội đã bổ sung một [[rider (legislation)|phụ lục]] cho một dự luật đặc quyền, yêu cầu chỉ sử dụng ngân sách liên bang để hoàn thiện bốn bức tượng ban đầu.<ref name=timeline>[http://www.pbs.org/wgbh/amex/rushmore/timeline/timeline2.html American Experience] "Timeline: Mount Rushmore" (2002). Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2006.</ref> Năm 1939, bức tượng tổng thống Theodore Roosevelt được khánh thành.
 
Xưởng Điêu khắc của Nhà Chạm khắc (Sculptor’s Studio )&nbsp;- một khu trưng bày mô hình và dụng cụ bằng nhựa độc nhất liên quan đến công trình điêu khắc&nbsp;— được xây dựng vào năm 1939 dưới dự chỉ đạo của Borglum. Borglum qua đời do bị [[tắc mạch máu]] vào tháng 3 năm 1941. Con trai ông, [[Lincoln Borglum]], tiếp tục đảm nhiệm dự án này. Theo kế hoạch ban đầu, người ta sẽ tạc tượng từ đầu đến thắt lưng<ref>[http://www.engineeringsights.org/SightDetail.asp?Sightid=526&id=SD&view=s&name=South+Dakota&page=1&image=0 Mount Rushmore National Memorial].</ref> nhưng do thiếu kinh phí nên buộc phải chấm dứt công trình. Borglum cũng dự tính dựng một tấm bảng lớn có hình dạng khu vực [[Louisiana Purchase]] với những chữ cái mạ vàng, tưởng nhớ bản [[United States Declaration of Independence|Tuyên ngôn Độc lập]], [[United States Constitution|Hiến pháp Hoa Kỳ]], khu vực Louisiana Purchase cùng những vùng đất khác, từ [[Alaska purchase|Alaska]], [[Texas Annexation|Texas]] cho tới [[Khu Kênh đào Panama]].<ref name="autogenerated2" /> Nơi đây trưng bày các mô hình bằng thạch cao và các công cụ từng được sử dụng để tạc khắc các pho tượng. Mô hình 4 pho tượng bằng thạch cao mô phỏng như tác phẩm thật được đặt ở gian đầu tiên có một cửa sổ nhìn thẳng ra 4 pho tượng trên ngọn núi.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Tuong-dai-ton-vinh-4-vi-Tong-thong-anh-huong-nhat-lich-su-Hoa-Ky-393852/|title=Tượng đài tôn vinh 4 vị Tổng thống ảnh hưởng nhất lịch sử Hoa Kỳ}}</ref>
 
[[Tập tin:Gutzon Borglum's model of Mt. Rushmore memorial.jpg|nhỏ|200px|A model at the site depicting Mount Rushmore's intended final design. Insufficient funding forced the carving to end in October 1941.]]
Dòng 61:
Mười năm tái phát triển công trình đã đạt đến thành tựu lớn lao nhất là việc hoàn tất các tiện ích và lối đi mở rộng cho du khách vào năm 1998, chẳng hạn như Trung tâm Đón khách, [[Bảo tàng Lincoln Borglum]] cùng với Con đường Tổng thống. Công việc bảo dưỡng khu tưởng niệm hàng năm đòi hỏi những nhà leo núi phải giám sát và bịt các vết nứt. Do ngân sách hạn hẹp nên thỉnh thoảng người ta mới cạo lớp [[địa y]] ở khu tưởng niệm. Tuy nhiên, vào ngày 8 tháng 7 năm 2005, [[Kärcher|Alfred Kärcher GmbH]] - một nhà sản xuất [[máy giặt áp suất]] và máy chùi rửa bằng hơi nước người Đức, đã tiến hành chùi rửa miễn phí trong nhiều tuần bằng cách phun nước áp suất cao với nhiệt độ trên {{convert|200|F|C}}.<ref>{{chú thích web |url=http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2005/07/10/AR2005071000754.html |title="For Mount Rushmore, An Overdue Face Wash" |date= ngày 11 tháng 7 năm 2005 |work= http://www.washingtonpost.com |accessdate=ngày 17 tháng 3 năm 2010}}</ref>
 
Cùng với thời gian, quần thể tượng đài bất hủ này được những người ngưỡng mộ coi là “biểu tượng của mọi biểu tượng” ở nước Mỹ. Từ xa hơn 100km100&nbsp;km vẫn có thể nhìn rõ hình 4 vị tổng thống lừng danh, những vĩ nhân tượng trưng cho các tính chất tiêu biểu cấu thành Hợp chúng quốc Hoa Kỳ như đấu tranh giành độc lập ([[George_WashingtonGeorge Washington]]), vì nền dân chủ ([[Thomas_JeffersonThomas Jefferson]]), mở mang kinh tế và bảo tồn môi trường thiên nhiên ([[Theodore_RooseveltTheodore Roosevelt]]) và bãi bỏ chế độ nô lệ ([[Abraham Lincoln]]).<ref name=":0" />
 
== Tranh cãi ==