Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Xuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sự nghiệp: sửa chính tả 3, replaced: Tây SơnTây Sơn using AWB
n →‎Sự nghiệp: sửa chính tả 3, replaced: Hà TiênHà Tiên using AWB
Dòng 14:
Khi ấy, [[Lê Văn Khôi]] đang nổi dậy ở [[Gia Định]]. Nhận lời cầu viện của thủ lĩnh này, vua [[Xiêm|Xiêm La]] cho 5 đạo quân cùng tiến sang lãnh thổ nước Việt vào cuối năm [[1833]].
Buổi đầu cản phá, nhờ cho quân mai phục ở bờ sông, Nguyễn Xuân thắng to, được nhà vua thưởng cho quân công. Nhưng sau đó, vì không giữ được thành [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]] và [[Châu Đốc]], ông bị giáng 2 cấp.
Cuối năm [[1833]], thủy quân Xiêm tiến xuống Thuận Cảng ([[vàm Nao (sông)|sông Vàm Nao]]), tướng [[Trương Minh Giảng]] và ông chỉ huy quân đẩy lui được. Đầu năm [[1834]], quân Xiêm La theo ngã [[sông Tiền]] lại tiến xuống 2 lần nữa, nhưng lần nào cũng bị cản phá ở Cù Hu <ref>Cù Hu, sử Nguyễn chép là Cổ Hỗ hay Chiến Sai. [[Nhà văn]] [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]] giải thích: Chiến Sai là Chợ Thủ, còn gọi là Chiến Sai Thủ hay Thủ Chiến Sai, vì nơi đây có đồn (thủ là đồn kiểm soát sông rạch) và từ tiếng [[Khmer]] mà ra (Kiên Svai, có nghĩa là chòm cây [[chi Xoài|xoài]]). Hiện nay Chợ Thủ thuộc xã Long Điền A, huyện [[Chợ Mới]], tỉnh [[An Giang]] (''Lịch sử An Giang''. Nhà xuất bản Tổng hợp An Giang, 1988, tr. 11).</ref>. Lập được công, Nguyễn Xuân được nhà vua phong cho tước ''bá'', bổ làm Tiền quân Đô thống phủ Đô thống.