Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu Văn Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 59:
[[Tập tin:Wendi xingxi 3.jpg|nhỏ|280px|Ấn vàng có khắc bốn chữ ''[[Văn Đế hành tỉ]]'' của Triệu Văn Đế]]
 
Khu lăng mộ này còn chứa chiếc ấn cổ nhất được phát hiện trong các khu lăng mộ nằm tại lãnh thổ Trung Quốc ngày nay: trên chiếc ấn vàng này khắc 4 chữ "文帝行璽" (Văn Đế hành tỷ) kiểu tiểu triện âm văn, chỉ ra rằng đương thời ông tự coi mình sánh ngang với các Hoàng đế [[nhà Hán]]. Một chiếc ấn khối vuông bằng đồng khắc chữ "胥浦侯印<ref>{{chú thích web|url=http://www.ssszx.cn/news/ss4con20140508100809.html|tiêu đề=印章的智慧|tác giả=|nơi xuất bản=寿山石文化创意网|ngày=08-05-2014|ngày truy cập=21-09-2015|trích dẫn=正如胥浦侯印的发现把南粤国的历史至少提前了几十年}}</ref> Tư (Việt) Phố hầu ấn" (Ấn dành cho thủ lĩnh huyện [[Tư Phố]]) được phát hiện ở [[Thanh Hoá]] thuộc miền bắc [[Việt Nam]] trong thập niên 1930. Ấn có đúc hình rùa trên lưng và được cho là của viên điển sứ tước Hầu ở [[Cửu Chân]]. [[Tư Phố]] là tên trị sở quận [[Cửu Chân]] thời [[nhà Triệu]] nước Nam Việt đóng ở khu vực làng Ràng ([[Thiệu Dương (xã)|xã Thiệu Dương]], [[thành phố Thanh Hóa]]) hiện nay. Do sự tương đồng với những chiếc ấn được tìm thấy ở lăng mộ Triệu Văn Đế, chiếc ấn đồng này được công nhận là ấn chính thức của nước [[Nam Việt]]. Chiếc ấn hiện trưng bày ở Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử Hoàng gia Bỉ, Brussel.<ref>{{chú thích web|title=Thạp đồng Đông Sơn của Huyện lệnh Long Xoang (Xuyên) Triệu Đà|url=http://mangcovat.com.vn/index.php?f=news&do=detail&id=65|date = ngày 11 tháng 3 năm 2011 |quote=Chiếc ấn đồng khối vuông “Tư (Việt) phố hầu ấn” có đúc hình rùa trên lưng được thương nhân cũng là nhà sưu tầm người Bỉ tên là Clement Huet mua được ở Thanh Hóa hồi trước thế chiến II (hiện bày ở Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử Hoàng Gia Bỉ, Brussel) được cho là của viên điển sứ tước hầu ở Cửu Chân. Tư Phố là tên quận trị đóng ở khu vực làng Ràng (Thiệu Dương, Thanh Hóa) hiện nay.}}</ref>
 
[[Tập tin:Museum of the Mausoleum of the Nanyue King 188.JPG|nhỏ|trái|280px|Thạp đồng Đông Sơn trong lăng mộ]]