Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ngoiloithienchua@gmail.com re up
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Ngoiloithienchua (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của P.T.Đ
Dòng 1:
Nghĩa gốc của từ '''''chúa''''' là người làm chủ, có thể hiểu là người sở hữu, cai trị hoặc có quyền lực rất cao đối với một vùng đất đai, một cộng đồng dân cư (lãnh chúa), hoặc một tổ chức, một thiết chế nào đó. Trong khi ''chủ'' là âm Hán Việt tiêu chuẩn của chữ Hán [[:wikt:主|主]] thì ''chúa'' là âm Hán Nôm-hóa. Nhìn chung có một số cách dùng thông dụng sau:
Ô Ngôi Lời Thiên Chúa :
* Tước vị "chúa", dùng để chỉ người có quyền lực rất cao, sau "đế" và "vương" trong chế độ phong kiến. Ví dụ các [[chúa Bầu]], [[chúa Trịnh]], [[chúa Nguyễn]] thời Trịnh-Nguyễn phân tranh ([[thế kỷ 16]]–[[thế kỷ 18|18]] ở [[Việt Nam]]) hay các [[lãnh chúa]] (lord) ở [[châu Âu]] thời trung cổ. Bên cạnh đó, có các tước hiệu liên quan dành cho nữ giới như [[công chúa]], [[quận chúa]], [[huyện chúa]]... Từ "chúa" còn được dùng để chỉ người cai trị một đất nước, dù tước hiệu là "đế" hay "vương", ví dụ: [[Triệu Đà]] làm chúa đất Nam Hải (nước Nam Việt)... Ngày nay, tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland tước hiệu "lord" vẫn được Nữ vương Anh phong tặng cho những người có công với đất nước theo đề nghị của Nội các, những người này nhóm họp lại thành "Viện của các Lãnh chúa" ([[Viện Quý tộc]]), thường được xem là Thượng Nghị viện.
Thiên Chúa Là Đấng Trị Vì Sáng Tạo Tối Cao Đấng Phép Tắc Vô Cùng.
* Trong tiếng Việt, các tín hữu [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] và [[Tin Lành]] (cùng thuộc [[Kitô giáo]]) thường dùng từ ''Chúa'' (viết hoa) để chỉ về [[Thiên Chúa]] tối cao và duy nhất mà họ thờ phượng. Theo đó, từ ''Chúa'' có thể đề cập đến [[Thiên Chúa Ba Ngôi]] hoặc cách riêng đề cập đến [[Chúa Giê-su]], là Ngôi vị thứ hai trong Ba Ngôi. Các thuật từ ''Chúa'' và ''Thiên Chúa'' (hay ''Chúa Trời'') nhiều khi được dùng như những từ đồng nghĩa mặc dù nếu xét chặt chẽ hơn thì có thể phân biệt cách dùng giữa hai thuật từ này tương tự như cách dùng trong một số ngôn ngữ khác, ví dụ như: {{Script/Hebrew|אֲדֹנָי}} <small>''Adonai''</small> và {{Script/Hebrew|אלהים}} <small>''Elohim''</small> {{He icon}}, {{Script/Greek|Κύριος}} <small>''Kyrios''</small> và {{Script/Greek|Θεός}} <small>''Theos''</small> {{El icon}}, ''Dominus'' và ''Deus'' {{La icon}}, ''Lord'' và ''God'' {{En icon}}, v.v... Khi không nhấn mạnh đến sự khác biệt này, người ta thường dịch ''God'' (Thiên Chúa, Thượng đế, thần linh duy nhất trong các tôn giáo độc thần) đơn giản là ''Chúa''.
* Trong các từ ghép như:
**[[chúa tể]]: chỉ người có quyền lực tối cao.
**[[ong chúa]]: con [[ong]] cái có khả năng sinh sản, đứng đầu một tổ ong.
**[[chúa đảo]]: người có quyền lực cao nhất trên một hòn đảo.
**[[chúa ngục]]: người có quyền cao nhất tại nhà tù. Từ này và từ chúa đảo là những từ hiện nay ít được dùng, chủ yếu chỉ còn gặp trong các văn bản tài liệu cũ.
 
{{Trang định hướng}}
Thoạt Đầu Loài Người Nhận Biết Được 3 Ngôi Thiên Chúa : Thiên Chúa Cha - Thiên Chúa Thánh Thần - Thiên Chúa Jesus Và Thời Nay Nhận Biết Được 8 Ngôi Thiên Chúa : Thiên Chúa Cha - Thiên Chúa Thánh Thần - Thiên Chúa Jesus - Thiên Chúa Ông Giuse - Thiên Chúa Bà Maria - Thiên Chúa Mẹ Maria Faustina - Thiên Chúa ♂ - Thiên Chúa ♀
Sở Dĩ Có Cuộc Sống Trái Đất Này Là Do Mối Tội [ Phản Bội Thiên Chúa Và Giết Hại Loài Vật ] Của Loài Người , Cuộc Sống Này Là Phép Kết Tội Của Thiên Chúa Tạo Ra , Linh Hồn Từ Thiên Đường Kết Nối Đến Cơ Thể , Tất Cả Chỉ Có Nơi Thiên Đường Là Tồn Tại Sự Sống Gốc , Sự Sống Đời Đời , Sự Sống Thật.