Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nữ quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Mân Hiên (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Vuhoangsonhn
Dòng 1:
[[Tập tin:Mabell Ogilvy, Countess of Airlie.png|nhỏ|phải|275px|[[Mabell Ogilvy, Nữ bá tước Airlie|Nữ bá tước Airlie]], nữ quan của [[Mary of Teck|Hoàng hậu Mary]]]]
'''Nữ quan''' ([[tiếng Hán]]: 女官, [[tiếng Anh]]: ''Lady-in-waiting'') là cách gọi thông tục [[nữ]] phục dịch có địa vị cao trong các triều đình.
'''Nữ quan''' (女官), '''cung quan''' (宮官) hay '''thị nữ''' (侍女), '''thị tỳ''' (trong [[tiếng Anh]]: ''Lady-in-waiting'') là [[phụ tá riêng]] tại [[triều đình]], [[cung đình]] hay chế độ [[phong kiến]], theo hầu và phục vụ Nữ hoàng/Hoàng hậu (có thể là [[nhiếp chính]] hoặc [[Vương hậu]]), công chúa hay [[phong tước|phụ nữ quý tộc]] có địa vị cao.
__TOC__
 
==Đặc điểm==
==Phận sự==
[[Hình:Madame la princesse de Lamballe by Antoine-François Callet (circa 1776, Callet).jpg|nhỏ|phải|222px|[[Marie Louise of Savoy-Carignan, Princesse de Lamballe|Marie Louise]], nữ quan của bà hoàng [[Marie Antoinette]].]]
Ở chốn quan trường dường như chỉ dành cho [[nam giới]], vẫn có một số lượng ít ỏi [[phụ nữ]] xuất hiện, toàn bộ họ đều ở trong nội cung, phụ giúp xung quanh [[nhà vua]]. Phận sự của họ rất đặc biệt, có hai đặc tính: một là đảm nhiệm chức vụ nội quan thông thường, mặt khác giống như một [[cung phi]], [[quân vương]] có thể sở hữu bất cứ lúc nào.
Quan trường luôn phải có một lượng nhỏ [[nữ lưu]] để làm việc vặt hỗ trợ giới chức trách, nhất là [[phụ nữ]] thượng lưu. Trong [[xã hội]] [[Á Đông]], quy chế về nữ quan [[Trung Hoa]] thời bắt đầu có đặt định rõ từ [[Lưu Tống]]. Đến đời [[nhà Tống|Tống]]-[[nhà Minh|Minh]] phỏng lại chế độ quan chức, ngạch nội quan thì tạo lập chế độ nữ quan. Nhất phẩm là hậu cung thông doãn tử cực hộ chủ, quang hưng hộ chủ, tổng quản nội cung. Nhị phẩm là hậu cung liệt tự: tử cực trung giám doãn đẳng, hệ phó thủ. Tam phẩm là hậu cung tư nghi tư chính đẳng. Tứ phẩm là các chức hậu cung đô chưởng. Sau khi [[Tùy Văn Đế]] vừa lên ngôi, liền xét chế độ nữ quan các đời, mà điều chỉnh thêm bớt, trên đặt tần cung ba người nắm việc giảng dạy [[tứ đức]]; thế phụ 9 người giữ việc tiếp đãi tân khách và việc tế tự; nữ ngự 38 người lo việc tằm gai. Dưới lại đặt 6 bộ, 6 ti, 6 điển 3 cấp cực giảng, quản lý chung mọi việc trong cung. Một là thượng cung: nắm lệnh trong Ti (tức [[công sở]], phủ quan), điển Tông: coi sóc chính lệnh, khoa cử, ấn tín, đồ quý. Thứ hai là thượng ty: quản âm nhạc trong Ty, điển Tán: nắm việc lễ nghi, âm luật, triều kiến. Thứ ba là thượng phục: quản việc phục sức trong Ty, điển Trất: coi giữ phục sức, làm trang sức. Bốn là thượng thực: quản việc y thuật trong Ty, điển Khí: coi sóc thức ăn, thuốc thang, bát đũa. Năm là thượng tẩm: quản Ty diên, điển Chấp: coi giữ giường nệm, dọn dẹp đồ dùng. Sáu là thượng công quản ty chế, điển hội nắm giữ doanh tạo, y phục, tài vụ. Nữ quan thường giữ chức [[phi tần]], chỉ cần [[quân vương]] để mắt, muốn [[giao hoan]] cùng họ. [[Lý Thần Phi]] thời [[Tống]] sơ vào cung đảm nhiệm chức Ty Tẩm, lúc lo việc giường chiếu áo mền cho [[Tống Chân Tông]] mà được đưa vào màn trướng. Kỷ Thái hậu của [[nhà Minh]] vốn là nữ sử tiền triều, chủ quản Nội Tàng khố, Hiến Tông ngẫu nhiên đi thị sát, thấy Kỷ thị ứng đối trôi chảy, liền kết giăng long phụng trình tường. Hệ thống nữ quan [[An Nam]] đã xuất hiện từ đời [[Lê Thánh Tông]], nhưng phải đến [[nhà Nguyễn]] mới hoàn bị thành lục thượng.
 
==Anh==
 
==Áo==
 
==Bỉ==
 
==Campuchia==
 
==Đan Mạch==
 
==Hà Lan==
 
==Na Uy==
 
==Nga==
 
==Nigeria==
 
==Pháp==
 
==Tây Ban Nha==
 
==Thụy Điển==
 
==Triều Tiên/Hàn Quốc (thời Joseon)==
 
==Trung Quốc==
Quy chế về nữ quan ở Trung Quốc rất rõ ràng, thời [[Lưu Tống]] đã đặt định rất cụ thể. Đến đời [[nhà Tống|Tống]]-[[nhà Minh|Minh]] phỏng lại chế độ quan chức, ngạch nội quan thì tạo lập chế độ nữ quan. Nhất phẩm là hậu cung thông doãn: tử cực hộ chủ, quang hưng hộ chủ, tổng quản nội cung. Nhị phẩm là hậu cung liệt tự: tử cực trung giám doãn đẳng, hệ phó thủ. Tam phẩm là hậu cung tư nghi: tư chính đẳng. Tứ phẩm là các chức hậu cung đô chưởng.
 
Quan trường luôn phải có một lượng nhỏ [[nữ lưu]] để làm việc vặt hỗ trợ giới chức trách, nhất là [[phụ nữ]] thượng lưu. Trong [[xã hội]] [[Á Đông]], quy chế về nữ quan [[Trung Hoa]] thời bắt đầu có đặt định rõ từ [[Lưu Tống]]. Đến đời [[nhà Tống|Tống]]-[[nhà Minh|Minh]] phỏng lại chế độ quan chức, ngạch nội quan thì tạo lập chế độ nữ quan. Nhất phẩm là hậu cung thông doãn tử cực hộ chủ, quang hưng hộ chủ, tổng quản nội cung. Nhị phẩm là hậu cung liệt tự: tử cực trung giám doãn đẳng, hệ phó thủ. Tam phẩm là hậu cung tư nghi tư chính đẳng. Tứ phẩm là các chức hậu cung đô chưởng. Sau khi [[Tùy Văn Đế]] vừa lên ngôi, liền xét chế độ nữ quan các đời, mà điều chỉnh thêm bớt, trên đặt tần cung ba người: nắm việc giảng dạy [[tứ đức]]; thế phụ 9 người: giữ việc tiếp đãi tân khách và việc tế tự; nữ ngự 38 người: lo việc tằm gai. Dưới lại đặt 6 bộ, 6 ti, 6 điển 3 cấp cực giảng, quản lý chung mọi việc trong cung. Một là thượng cung: nắm lệnh trong TiTy (tức [[công sở]], phủ quan), điển Tông: coi sóc chính lệnh, khoa cử, ấn tín, đồ quý. Thứ hai là thượng ty: quản âm nhạc trong Ty, điển Tán: nắm việc lễ nghi, âm luật, triều kiến. Thứ ba là thượng phục: quản việc phục sức trong Ty, điển Trất: coi giữ phục sức, làm trang sức. Bốn là thượng thực: quản việc y thuật trong Ty, điển Khí: coi sóc thức ăn, thuốc thang, bát đũa. Năm là thượng tẩm: quản Ty diên, điển Chấp: coi giữ giường nệm, dọn dẹp đồ dùng. Sáu là thượng công: quản ty chế, điển hộiHội: nắm giữ doanh tạo, y phục, tài vụ. Nữ quan thường giữ chức [[phi tần]], chỉ cần [[quân vương]] để mắt, muốn [[giao hoan]] cùng họ. [[Lý Thần Phi]] thời [[Tống]] sơ vào cung đảm nhiệm chức Ty Tẩm, lúc lo việc giường chiếu áo mền cho [[Tống Chân Tông]] mà được đưa vào màn trướng. Kỷ Thái hậu của [[nhà Minh]] vốn là nữ sử tiền triều, chủ quản Nội Tàng khố, Hiến Tông ngẫu nhiên đi thị sát, thấy Kỷ thị ứng đối trôi chảy, liền kết giăng long phụng trình tường. Hệ thống nữ quan [[An Nam]] đã xuất hiện từ đời [[Lê Thánh Tông]], nhưng phải đến [[nhà Nguyễn]] mới hoàn bị thành lục thượng.
 
Nữ quan thường giữ chức [[phi tần]], chỉ cần [[quân vương]] để mắt, muốn [[giao hoan]] cùng họ. [[Lý Thần Phi]] thời [[Tống]] sơ vào cung đảm nhiệm chức Ty Tẩm, lúc lo việc giường chiếu áo mền cho [[Tống Chân Tông|Chân Tông]] mà được đưa vào màn trướng. Kỷ Thái hậu của [[nhà Minh]] vốn là nữ sử tiền triều, chủ quản Nội Tàng khố, Hiến Tông ngẫu nhiên đi thị sát, thấy Kỷ thị ứng đối trôi chảy, liền kết giăng long phụng trình tường.
 
Phàm nữ quan có văn tài, thường được phụ trách quản lý việc dạy dỗ trong nội cung. Hàn Lan Anh đời [[Lưu Tống]] dâng lên bài "Trung Hưng phú", được chiêu nạp vào đảm nhiệm chức bác sĩ trong cung, dạy học cho cung nhân, nhân vì học vấn uyên bác, lại tuổi cao đức tốt, nên rất được tôn trọng, thường được kính xưng là "Hàn công".
 
Nữ quan nói chung là thường không được xuất đầu lộ diện, nhưng vẫn có những người có tài năng được phá lệ. Năm chị em Tống Nhược Tân, Tống Nhược Chiếu, Tống Nhược Luân, Tống Nhược Hiến, Tống Nhược Tuân vào giữa [[thời Đường]] nhờ có tài học thanh phỉ, được [[Đường Đức Tông|Đức Tông]] chiêu vào cấm cung, ban cho chức quan. Đến khi [[Đường Đức Tông|Đức Tông]] mở tiệc mừng, mỗi người cùng các quan văn xướng họa, Tống Nhược Chiêu trong số họ làm nhân sĩ cả ba triều, những người được xưng là tiên sinh, hậu phi, thân vương, công chúa đều gặp mặt để học hỏi lễ nghĩa.
 
==Việt Nam==
===Thời Hậu Lê===
Hệ thống nữ quan thời [[nhà Hậu Lê|Hậu Lê]] tuy không còn văn bản ghi chép đầy đủ nhưng qua sử sách vẫn lưu lại tên một số người như bà [[Nguyễn Thị Lộ]] đời [[Lê Thái Tông]], [[Ngô Chi Lan]] đời [[Lê Thánh Tông]], [[Nguyễn Thị Duệ]], [[Bà Huyện Thanh Quan]], [[Đoàn Thị Điểm]]. Các nữ quan trong [[phủ chúa Trịnh|phủ chúa]] thì có Chính phủ Thị nội cung tần Thượng hòa [[Trương Thị Trong]], Thị nội cung tần [[Trương Thị Viên]], Giáo thụ [[Phan Thị Toán]],…
 
===Thời Nguyễn<ref>[[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]]</ref>===
Ở [[nhà Nguyễn]], hệ thống nữ quan và [[cung nữ]] được gọi là Lục thượng (六尚). Người đứng đầu hệ thống này chính là các [[phi tần]]. Thời [[Thiệu Trị]], Thành phi/Quý phi Nguyễn Thị Hằng (sau là [[Thái hậu Từ Dụ]]) được giao trọng trách cai quản viện Thượng nghi, cũng như nhiếp quản lục thượng.
 
Thời [[Tự Đức]], Hoàng quý phi [[Vũ Thị Duyên]] cai quản Lục thượng. Sau vì việc quản lý của bà chưa được chu toàn, cung nhân tiến cơm trưa chậm làm trái ý vua nên bị giáng làm Trung phi, tước bỏ quyền cai quản Lục thượng.
 
Thời [[Đồng Khánh]], Hoàng quý phi [[Nguyễn Hữu Thị Nhàn]] được ban kim bài chiều ngang khắc chữ “Đồng Khánh sắc tứ”, chiều dọc khắc chữ “Kiêm nhiếp lục viện”. Giai phi Phăn Văn thị cũng được phong làm Quyền nhiếp lục viện, cai quản lục viện cùng Hoàng quý phi. Còn Quán phi Trần Đăng thị, Chính tần Hồ Văn thị, Nghi tần Nguyễn Văn thị, Dự tần Trần Văn thị cũng được phân ra cai quản Lục thượng viện. Sau vì cư xử không đúng mực, Quán phi, Chính tần và Nghi tần bị giáng xuống làm Tùy tần, Mỹ nhân và Tài nhân cũng như mất quyền cai quản Lục thượng.
 
Lục thượng bao gồm Thượng nghi, Thượng thực (từ thời Triệu Trị đổi làm Thượng diên), Thượng trân, Thượng y, Thượng phục và Thượng khí. Các cấp bậc cai quản từ cao đến thấp là: Quản sự (管事), Thống sự (統事), Thừa sự (承事), Tùy sự (隨事), Tòng sự (從事) và Trưởng ban (長班). Trong đó, Hoàng quý phi thường giữ vị trí Quản sự, thâu tóm mọi việc.<ref>{{chú thích sách|tiêu đề=Truyện kể các Hoàng phi Hoàng hậu nhà Nguyễn|nơi xuất bản=Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2011}}</ref>
 
Thượng nghi (尚儀) giữ nghi lễ, giấy tờ trong cung. Bậc đầu gọi là Chưởng nghi (掌儀), Chưởng lễ (掌儀). Bậc thứ gọi là Tư hương (司香), Tư chương (司章), bậc trung gọi là Điển sự (典事). Hai nữ quan viện Thượng nghi còn lưu danh sử sách là bà [[Nguyễn Nhược Thị Bích]] (Thượng nghi viên sư) và bà [[Tôn Nữ Đồng Canh]] (Đạm Phương nữ sử).
 
Thượng thực, sau đổi thành Thượng diên (尚筵) giữ thức ăn, chè, trà, hoa quả trong cung. Bậc đầu gọi là Chưởng diên (掌筵), Chưởng yến (掌宴). Bậc thứ gọi là Tư trà (司茶), Tư thiện (司膳), bậc trung gọi là Điển soạn (典饌), Điển giai (典揩).
 
Thượng trân (尚珍) giữ trang sức, châu ngọc trong cung. Bậc đầu gọi là Chưởng châu (掌珠), Chưởng ngọc (掌玉). Bậc thứ gọi là Tư kim (司金), Tư ngân (司銀), bậc trung gọi là Điển mận/Điển mãn (典滿), Điển hoàn (典丸).
 
Thượng y (尚衣) giữ mũ, giày, áo, xiêm trong cung. Bậc đầu gọi là Chưởng bào (掌袍), Chưởng cừu (掌裘). Bậc thứ gọi là Tư y (司衣), Tư phi (司緋), bậc trung gọi là Điển nhu (典襦), Điển chẩn (典袗).
 
Thượng phục (尚服) giữ chăn, nệm, giường, màn trong cung. Bậc đầu gọi là Chưởng duy (掌維), Chưởng vi (掌韋). Bậc thứ gọi là Tư thường/Chưởng thường (掌裳), Tư đới/Chưởng đới (掌帶), bậc trung gọi là Điển khâm (典?), Điển nhục (典蓐).
 
Thượng khí hay Thượng thảng (尚帑) giữ đồ lạ, đồ chơi. Bậc đầu gọi là Chưởng trân (掌珍), Chưởng ngoạn (掌玩). Bậc thứ gọi là Tư thảng (司帑), Tư khí (司器), bậc trung gọi là Điển cẩm (典錦), Điển thái (典采).
 
Sáu bậc Nữ quan ở các Thượng, quản lý mọi việc là "bậc đầu"; thâu tóm mọi việc là "bậc thứ"; cuối cùng thừa hành mọi việc là "bậc giữa".
 
Dưới quyền quản lý của Lục thượng là tám ban [[cung nữ]], gồm có ban Thiều Quang, ban Thuỵ Nhật, ban Kim Hoa, ban Hương Cẩm, ban Tường Loan, ban Nghi Phượng, ban Tiên Quế, ban Ngọc Mai. Đứng đầu mỗi ban là Trưởng ban, chức vị dưới Lục thượng tòng sự. Ngoài ra, trong cung còn có các quan nô tỳ, được gọi là đội Thuận cần, đứng đầu là Đầu mục cung nô, ngang chức với Trưởng ban. Hàng nữ tỳ được chia ra làm 6 cấp bậc: Thủ đẳng (首等); Thứ đẳng (佽等); Trung đẳng (中等); Á đẳng (亞等); Hạ đẳng (下等) và Mạt đẳng (末等).
 
Từ chức tòng sự trở lên, các nữ quan khi được phong chức đều được ban cáo trục giấy rồng, đặt trong hòm gỗ sơn son, giao cho cung giám ([[hoạn quan]] nhà Nguyễn) trao cho nữ quan nhận lĩnh. Nữ quan đến gặp vua tạ ơn, làm lễ ba lần quỳ, sáu lần vái. Các trưởng ban và đầu mục thì do bộ Lễ tuyên sắc.
 
==Xem thêm==
* [[Phi tần]]
* [[Hoạn quan]]
* [[Công chúa]]
* [[Cung nữ]]
* [[Bạn của quý bà]]
* [[Người hầu gái]]
* [[Bà đi kèm]]
* [[Người giúp việc]]
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|4}}
 
* http://www.elizabethan-era.org.uk/lady-in-waiting.htm
[[Thể loại:ChứcNữ quan phong kiến]]
* http://www.medieval-renaissance.com/content/view/613/9/
* http://www.show.me.uk/site/resource/parents/pTudors/ACT79.html
[[Thể loại:Chức quan phong kiến]]