Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Cẩm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiểu sử & Binh nghiệp: sửa chính tả 3, replaced: , Huyện → , huyện using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
| tên= Trần Văn Cẩm
| hình=
| ngày sinh= 15-1-1930
| nơi sinh= Quảng Trị, VN
| ngày mất=
| nơi mất=
| thuộc= [[Tập tin: GOFVNflag.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| hình=
| thuộc= [[Tập tin:GOFVNflag.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1950-1975
| cấp bậc= [[Tập tin: US-O7 insignia.svg|12px14px]] [[Chuẩn tướng]]
| đơn vị= Binh chủng Pháo binh<br/>Sư đoàn 1, 2 Bộ binh<br>Sư đoàn 223 Bộ binh<br/>Bộ đoàn 23lệnh Bộ binh<br>Quân đoàn II
| chỉ huy= Quân đội Quốc gia Việt nam<br/>Quân lực Việt Nam Cộng hòa
}}
'''Trần Văn Cẩm''' (1930), nguyên là một tướng lĩnh gốc Pháo binh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mangcấp quân hàmbậc [[Chuẩn tướng]]. Ông xuất thân từ khoákhóa đầu tiên ở trường Võ bị Địa phương Trung Việt, sau đó ông học tiếp tại trường Võ bị Liên quân. Ra trường ông được chọn ngànhvề Binh chủng Pháo binh và đã phục vụ ở ngành chuyên môn này một thời gian dài. SauNăm này1966, ông được chuyển sangnhiệm bộvụ binhsang đơn lĩnhvị vựcBộ Chỉ huy và Tham mưubinh.
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Ông sinh ngày 15- tháng 1- năm 1930 trong một gia đình nho giáohọc tại Lànglàng Quảng Lượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Trung phần Việt Nam. Thời conniên cụthiếu, Trầnông Vănhọc Tường trường cụQuốc Phạmhọc ThịKhải DẩmĐịnh, Huế. ÔngTốt nghiệp ngườiTrung emhọc traichương trình TrầnPháp Vănvới Hãnvăn nhậpbằng ngũ vào Quân chủng Hải quân Việt Nam Cộng hoà, cấp bậc sau cùng là Hải quân TrungThành chung.
 
===Quân đội ViệtQuốc Namgia CộngViệt hoàNam===
Thời niên thiếu, ông học ở trường Quốc học Khải Định, Huế. Tốt nghiệp Trung học Đệ nhất cấp chương trình Pháp với văn bằng Thành chung.
NămCuối tháng 7 năm 1950:, Thithi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 50/201.745. Theo học khóa 1 Trườngtại trường Võ bị Địa phương Trung Việt ([[*]]) (Đập Đá, Huế), ''(khai giảng ngày 1/ tháng 8/1950, mãnnăm khoá1950. ngàyNgày 1/ tháng 4/ năm 1951)''. Ôngmãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Chuẩn úy]] và được chọn ở lại trường làm Huấn luyện viên.
:([[*]]) ''Năm 1950, Chính phủ Quốc gia Việt Nam thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam là thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp. Được Chính phủ và Quân đội bảo hộ của Pháp hỗ trợ thành lập ở mỗi Phần một trường huấn luyện sĩ quan được gọi là trường Võ bị Địa phương nhằm mục đích đào tạo sĩ quan người Việt để phục Quân đội Liên hiệp Pháp. Ở Trung phần có trường Võ bị Địa phương Trung Việt cơ sở tại địa danh Đập Đá trên bờ sông Hương, Huế (địa điểm trước đó là trường Võ bị Liên quân, thường gọi là "Võ bị Huế", đã huấn luyện được 2 khóa, đến khóa 3 trường dời về Đà Lạt). Ở Nam phần có trường Võ bị Địa phương Nam Việt đặt cơ sở tại Vũng Tàu.
 
ĐầuCuối tháng 76 năm 1951, ông xin theo học khóa 5 Hoàng Diệu trường Võ bị Liên quân Đà Lạt, ''(khai giảng ngày 1/ tháng 7/ năm 1951, mãnNgày khóa24 ngàytháng 24/4/ năm 1952)''. Tốtmãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường, ông được chọn về ngành Pháo binh và được cử đi học khóa căn bản binh chủng tại trường Pháo binh Phú Lợi, Thủ Dầu Một. Tháng 11 cùng năm, ông luân phiên đảm nhận chức vụ Tiền sát viên kiêm chức Trung đội trưởng. QuaĐến đầu tháng 11 năm 1953, ông được cử giữ chức vụ Pháo đội trưởng.
Năm 1950: Thi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 50/201.745. Theo học khóa 1 Trường Võ bị Địa phương Trung Việt[[*]] (Đập Đá, Huế) ''(khai giảng ngày 1/8/1950, mãn khoá ngày 1/4/1951)''. Ông tốt nghiệp với cấp bậc [[Chuẩn úy]] và được chọn ở lại trường làm Huấn luyện viên.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
[[*]] ''Năm 1950, Chính phủ Quốc gia Việt Nam thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam là thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp. Được Chính phủ và Quân đội bảo hộ của Pháp hỗ trợ thành lập ở mỗi Phần một trường huấn luyện sĩ quan được gọi là trường Võ bị Địa phương nhằm mục đích đào tạo sĩ quan người Việt để phục Quân đội Liên hiệp Pháp. Ở Trung phần có trường Võ bị Địa phương Trung Việt cơ sở tại địa danh Đập Đá trên bờ sông Hương, Huế (địa điểm trước đó là trường Võ bị Liên quân, thường gọi là "Võ bị Huế", đã huấn luyện được 2 khóa, đến khóa 3 trường dời về Đà Lạt). Ở Nam phần có trường Võ bị Địa phương Nam Việt đặt cơ sở tại Vũng Tàu.
Tháng 5 năm 1955, chuyển sang phục vụ Quân lực Việt Nam Cộng hoà, ông được cử đi du học khóa sĩ quan Pháo binh cao cấp tại trường Pháo binh Chalon-sur-Marne, Pháp trong thời gian 3 tháng. Qua tháng 8 mãnMãn khóa về nước, ông được thăng cấp [[Đại úy]] giữ chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 Pháo binh thay thế Thiếu tá [[Nguyễn Đức Thắng]].
 
Tháng 5 năm 1959, ông được lệnh bàn giao chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 Pháo binh lại cho Đại úy [[Lê Văn Thân]] để đi du học khóa Pháo binh cao cấp tại Trường Pháo binh Fort Still, Oklahoma, Hoa Kỳ trong thời gian 6 tháng. Tháng 11 cùng năm về nước, ông được bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng Pháo binh Sư đoàn 1 Bộ binh tân lập.
Đầu tháng 7 năm 1951, ông xin theo học khóa 5 Hoàng Diệu trường Võ bị Liên quân Đà Lạt ''(khai giảng ngày 1/7/1951, mãn khóa ngày 24/4/1952)''. Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ra trường, ông được chọn về ngành Pháo binh và được cử đi học khóa căn bản binh chủng tại trường Pháo binh Phú Lợi, Thủ Dầu Một. Tháng 11 cùng năm, ông luân phiên đảm nhận chức Tiền sát viên và chức Trung đội trưởng. Qua đầu tháng 11 năm 1953, ông được cử giữ chức Pháo đội trưởng.
 
Cuối năm 1963, sau cuộc đảo chính Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] (ngày 1 tháng 11). Ngày 2 tháng 11 ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] tại nhiệm. Đến đầu tháng 5 năm 1964, ông nhận lệnh bàn giao Bộ chỉ huy Pháo binh Sư đoàn 1 lại cho Đại úy Nguyễn Tiến Lộc. Ngay sau đó ông được cử giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Pháo binh Quân đoàn I.
==Quân đội Việt Nam Cộng hoà==
Tháng 5 năm 1955, chuyển sang phục vụ Quân lực Việt Nam Cộng hoà, ông được cử đi du học khóa sĩ quan Pháo binh cao cấp tại trường Pháo binh Chalon-sur-Marne, Pháp trong thời gian 3 tháng. Qua tháng 8 mãn khóa về nước, ông được thăng cấp [[Đại úy]] giữ chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 Pháo binh thay thế Thiếu tá [[Nguyễn Đức Thắng]].
 
ThángNgày 1 tháng 5 năm 19591965, ông được lệnhthăng bàncấp giao[[Trung chứctá]] Tiểutại đoànnhiệm trưởng Tiểuđược đoànlệnh 1bàn giao Bộ chỉ huy Pháo binh Quân đoàn I lại cho ĐạiThiếu úy [[LêPhạm VănCao Thân]]Đông. Cuối tháng này ông được đểcử đi du học khoá PháoChỉ binhhuy cao& cấpTham mưu tại Trường Pháo binh Fort StillLeavenworth, OklahomaKansas, Hoa Kỳ trongvới thời gian 6 tháng. Đầu năm 1966, sau khi mãn khóa học Tham mưu cao cấp, ông được tiếp tục theo học thêm 3 tháng lớp chống Chiến tranh Du kích tại Trường Fort Bragg, North Carolina, Hoa Kỳ. Tháng 116 cùng năm, mãn khoá về nước, ông được bổcử nhiệmgiữ làmchức ChỉTham huymưu trưởng Pháo binh Sư đoàn 1 bộ binh tânthay thế Trung tá Tôn Thất lậpKhiên.
 
NămNgày 1963:19 Sautháng cuộc6 đảonăm chính Tông thống [[Ngô Đình Diệm]]. Ngày 2/111968, ông được thăng cấp [[ThiếuĐại tá]] tại nhiệm. QuaTháng đầu9 tháng 5cùng năm 1964, nhận lệnh bàn giao Bộchức chỉvụ huy PháoTham binhmưu trưởng Sư đoàn 1 lại cho Đại úy NguyễnPhạm TiếnCao LộcĐông. Ngay sauSau đó, ông điđược nhậncử chứclàm Chỉphụ huy trưởnghành Pháoquân binhcho Trung tướng [[Hoàng Xuân Lãm]] Tư lệnh Quân đoàn I và Vùng 1 chiến thuật.
 
Tháng 5 năm 1970, ông được thuyên chuyển sang Sư đoàn 2 bộ binh giữ chức Tham mưu trưởng thay thế Trung tá Ngô Văn Lợi được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Ngãi.
Tháng 5 năm 1965, ông được thăng cấp [[Trung tá]] tại nhiệm và được lệnh bàn giao Bộ chỉ huy Pháo binh Quân đoàn I lại cho Thiếu tá Phạm Cao Đông. Cuối tháng này ông được cử đi du học khoá Chỉ huy & Tham mưu tại Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ với thời gian 6 tháng. Qua năm 1966, ông được tiếp tục theo học thêm 3 tháng lớp chống Chiến tranh Du kích tại Trường Fort Bragg, North Carolina, Hoa Kỳ. Tháng 6 cùng năm, mãn khoá về nước ông được cử giữ chức Tham mưu trưởng Sư đoàn 1 bộ binh thay thế Trung tá Tôn Thất Khiên.
 
NgàyTháng 19/65 năm 19681972, ông được thănglệnh cấpbàn [[Đạigiao chức vụ Tham mưu trưởng Sư đoàn 2 lại cho Trung]] tại nhiệmTấn Phước. ĐếnCuối tháng 9này, nhậnông chuyển về Bộ tư lệnh bànQuân giaođoàn II để giữ chức vụ Tham mưu trưởng thay đoànthế 1Đại tá Lê Quang Bình. Tháng 10 cùng năm, bàn giao chức Tham mưu trưởng lại cho Đại tá Phạm[[Lê CaoTrung ĐôngTường]]. CuốiCùng tháng này, ông được cửbổ làmnhiệm phụchức vụ hành quânlệnh cho Trungđoàn 23 bộ binh thay thế Chuẩn tướng [[Hoàng XuânTòng Lãm]] được lệnhcử Quânvề đoànTrung Iương giữ Vùngchức Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Thiết giáp. Ngày 1 chiếntháng 11 cùng năm, ông được đặc cách thăng cấp [[Chuẩn tướng]] tại mặt thuậttrận.
 
ThángHạ 5tuần tháng 11 năm 19701973, ông đượctái thuyênnhiệm chuyểnchức sangvụ Tham mưu trưởng Quân đoàn 2II bộsau binhkhi nhậnhoán chứcchuyển Thamnhiệm mưuvụ trưởngvới thayĐại tá thế[[Lê Trung Tường]] Ngôvề Vănlàm LợiTư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh. Cuối năm 1974, ông được bổlệnh nhiệmbàn làmgiao Tỉnhchức Tham mưu trưởng kiêmQuân Tiểuđoàn khulại trưởngcho Đại tá Lê QuảngKhắc Ngãi.
 
Qua tháng 5 năm 1972, ông được lệnh bàn giao chức Tham mưu trưởng Sư đoàn 2 lại cho Trung tá Lê Tấn Phước. Cuối tháng này, ông được điều về Bộ tư lệnh Quân đoàn II để nhận chức Tham mưu trưởng thay thế Đại tá Lê Quang Bình. Tháng 10 cùng năm, bàn giao chức Tham mưu trưởng lại cho Đại tá [[Lê Trung Tường]]. Cùng tháng, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh thay thế Chuẩn tướng [[Lý Tòng Bá]] đi làm Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Thiết giáp Trung ương. Ngày 1/11 cùng năm, ông được đặc cách vinh thăng cấp [[Chuẩn tướng]] tại mặt trận.
 
Hạ tuần tháng 11 năm 1973, ông được tái nhiệm chức Tham mưu trưởng Quân đoàn II sau khi hoán chuyển nhiệm vụ với Đại tá [[Lê Trung Tường]] về làm Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh. Cuối năm 1974, ông được lệnh bàn giao chức Tham mưu trưởng Quân đoàn lại cho Đại tá Lê Khắc Lý.
==1975==
Đầu tháng giêngGiêng, ông nhận chức phụ tá Hành quân cho Tư lệnh Quân đoàn II do Thiếu tướng [[Phạm Văn Phú]] làm Tư lệnh. Ngày 16/ tháng 3, giám sát cuộc hành quân di tản triệt thoái của Quân đoàn II rời khỏi Pleiku trên tỉnh lộ 7B.
 
Ngày 1/ tháng 4/75, ông bị địch quân bắt làm tù binh tại mặt trận Tuy HoàHòa, Phú Yên và bị đưa đi tù cải tạo lần lượt qua các trại giam ở miền Bắc: Yên Bái, Hà Tây và Nam Hà cho tới ngày 13/ tháng 2/ năm 1988 mới được trả tự do.
 
Cuối tháng 8 năm 1991, ông cùng gia đình được phép xuất cảnh theo diện H.OHO do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lãnh và định cư tại San-Antonio, Texas, Hoa Kỳ.
Ngày 1/4/75, ông bị địch quân bắt làm tù binh tại mặt trận Tuy Hoà, Phú Yên và bị đưa đi tù cải tạo lần lượt qua các trại giam ở miền Bắc: Yên Bái, Hà Tây và Nam Hà cho tới ngày 13/2/1988 mới được trả tự do.
 
Cuối tháng 8 năm 1991, ông cùng gia đình được phép xuất cảnh theo diện H.O do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lãnh và định cư tại San-Antonio, Texas, Hoa Kỳ.
==Gia đình==
*Song thân: Cụ Trần Văn Tường và cụ Phạm Thị Dẩm
*Phu nhân: Bà Trần Thị Bạch Yến - (Ông bà có 9 người con gồm 5 trai, 4 gái).
*Bào đệ: Hải quân Trung tá Trần Văn Hãn ''(Sinh năm 1936, xuất thân khóa 8 Sĩ quan Hải Quân Nha Trang).
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* {{chú thích sách |author=Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy |year=(2011). |title=''Lược sử quânQuân lực Việt Nam Cộng hoà |publisher=Hương Quê |isbn=978-0-9852-1820-1}}hòa.
 
{{thời gian sống|1930}}