Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]
| thêm = china
| hình = Refusing the Seat - Anonymous painter during the Song dynasty.jpg
| hình = %E4%BA%B2%E5%B0%9D%E6%B1%A4%E8%8D%AF.JPG
| ghi chú hình = Tượng Hán Văn Đế ngồi mẹ,bàn minhluận họachính chosự ''Ngườivới con[[Viêng nếmÁng]], thuốc''tranh tronghọa thời [[Nhịnhà thập tứ hiếuTống]].
| chức vị = [[Hoàng đế]] [[nhà Hán]]
| tại vị = [[180 TCN]] – [[157 TCN]]
Dòng 21:
| niên hiệu = Kiến Nguyên<br/>Hậu Nguyên
| thời gian của niên hiệu = ''[[Hán Văn Đế#Qua đời|Xem văn bản]]''
| thụy hiệu = Hiếu Văn Hoàng đế (孝文皇帝)
| miếu hiệu = [[Thái Tông]] (太宗)
| vợthụy hiệu = [[Hiếu Văn Đậu Hoàng hậu]]đế<br/>孝文皇帝
| cha = [[Hán Cao Tổ]]
| mẹ = [[Bạc phu nhân]]
| sinh = [[202 TCN]]
| mất = [[6 tháng 7]], [[157 TCN]]
| nơi mất = [[Trường An]]
| nơi an táng = [[Bá Lăng]] (霸陵)
}}
'''Hán Văn Đế''' ([[chữ Hán]]: 汉文帝; [[202 TCN]] &ndash; [[6 tháng 7]], [[157 TCN]]), tên thật là '''Lưu Hằng''' (劉恆), là vị [[Hoàng đế]] thứ 5 của [[nhà Hán|nhà Tây Hán]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông trị vì từ năm [[180 TCN]] đến năm [[157 TCN]], tổng cộng 23 năm.
 
Sau khi [[Lã hậu|Lã thái hậu]] giá băng, các đại thần [[Trần Bình]] và [[Chu Bột]] gây nên [[Loạn chư Lã]]. Trong tình thế không có ai làm Hoàng đế, Trần và Chu quyết định phò tá Lưu Hằng, khi đó đang là một Chư hầu Vương tại [[nước Đại]]. Bởi lẽ theo họ, mẹ ông là Bạc Cơ nổi tiếng hiền đức và quan trọng hơn là bà không có một gia thế quyền quý, không lập lại sự chuyên quyền của Lã hậu như trước.
Ông nổi tiếng là một [[wikt:minh quân|minh quân]], thiết lập và cai trị quốc gia Đại Hán trở nên thái bình thịnh trị sau nhiều năm biến động. Triêu đại của ông cùng con trai ông [[Hán Cảnh Đế]] Lưu Khải được xưng là [[Văn Cảnh chi trị]] (文景之治).
 
Văn Đế được đánh giá cao trong sử sách Trung Quốc, nổi tiếng là một [[wikt:minh quân|minh quân]], thiết lập và cai trị quốc gia Đại Hán trở nên thái bình thịnh trị sau nhiều năm biến động. Ông nổi tiếng với các biện pháp [[tiết kiệm]], giảm nhẹ hình phạt, tô thuế, và bị ảnh hưởng nhất định bởi vợ ông là [[Hiếu Văn Đậu hoàng hậu|Đậu hoàng hậu]], một người theo học thuyết [[Đạo giáo]].
 
Triêu đại của ông cùng con trai ông [[Hán Cảnh Đế]] Lưu Khải được xưng là [[Văn Cảnh chi trị]] (文景之治), tạo nền tảng chắc chắn dưới thời đại của cháu nội ông là [[Hán Vũ Đế]].
 
== Thân thế ==
Hán Văn Đế Lưu Hằng sinh khoảng năm [[202 TCN]], là con thứ 4 của [[Hán Cao Tổ]] Lưu Bang, mẹ ông là [[Bạc phu nhân]], người đất Ngô<ref>Trấn Tô châu, Giang Tô hiện nay</ref>. Cha Bạc thị mất từ thời [[nhà Tần]], mẹ - bà ngoại của Lưu Hằng - là [[Ngụy Ổn]] (魏媼). Khi [[Trần Thắng]] khởi nghĩa chống nhà Tần, các [[chư hầu]] tự lập để hưởng ứng, trong đó có nước Ngụy. Bạc thị được mẹ đưa vào cung hầu [[Ngụy Báo|Ngụy vương Báo]], được gọi là ''Bạc Cơ''.
 
Nhà Tần mất, Hán và Sở tranh giành thiên hạ. Ngụy Báo vốn theo Hán, thấy Sở mạnh lại theo Sở. Năm 205 TCN, Lưu Bang sai [[Hàn Tín]] và [[Tào Tham]] đi đánh Ngụy, bắt sống Ngụy Báo mang về Vinh Dương<ref>Năm 204 TCN, khi quân Sở vây bức Vinh Dương, Ngụy Báo bị tướng Hán là Chu Hà và Tung Công giết trong thành vì sợ lại phản Hán theo Sở lần nữa</ref>, còn Bạc Cơ bị đưa đi dệt vải trong cung của Hán vương.
 
Một hôm Lưu Bang đến thăm chỗ những người dệt vải, trông thấy Bạc Cơ xinh đẹp bèn gọi vào hầu. Không lâu sau, Bạc Cơ có mang và sinh ra Lưu Hằng năm 202 TCN. Năm đó Lưu Bang diệt được Tây Sở Bá vương [[Hạng Vũ]], thống nhất thiên hạ, lên ngôi hoàngHoàng đế.
 
== Đại Vương ==
Hàng 54 ⟶ 57:
 
== Lên ngôi ==
[[File:%E4%BA%B2%E5%B0%9D%E6%B1%A4%E8%8D%AF.JPG|thumb|250px|lèt|Tượng Hán Văn Đế và mẹ, minh họa cho ''Người con nếm thuốc'' trong [[Nhị thập tứ hiếu]].]]
[[Tháng 8]] năm [[180 TCN]], Lã thái hậu qua đời. [[Tháng 9]] năm đó, Thừa tướng [[Trần Bình]] và Giáng hầu [[Chu Bột]] làm binh biến giết hết các chư hầu và tướng quân của họ Lã; đồng thời giết luôn Hán Hậu Thiếu đế [[Lưu Hồng]] do Lữ thái hậu lập lên ngôi để thao túng.