Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: 1 trong → một trong using AWB
Dòng 23:
 
== Lịch sử ==
MuốnMuối ăn là một loại hàng hóa quan trọng trong các hoạt động của con người, các tấm muối đôi khi được giao cho lính La Mã cùng với lương thực của họ. Ở [[châu Âu]] thời Trung cổ các hợp chất của natri với tên [[Latinh|Latin]] sonadum đã được sử dụng như là thuốc chữa đau đầu. Tên gọi natri được cho là có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập ''suda'', nghĩa là đau đầu, vì tính chất giảm đau của natri cacbonat hay soda được biết khá rõ từ rất sớm.<ref name=newton>{{chú thích sách|last=Newton|first=David E.|editor-last=Baker|editor-first=Lawrence W.|title=Chemical Elements|date=1999|isbn=978-0-7876-2847-5|oclc=39778687}}</ref> Kí hiệu của natri được [[Jöns Jakob Berzelius]] công bố đầu tiên trong hệ thống kí hiệu nguyên tử của ông,<ref>{{chú thích web|url=http://elements.vanderkrogt.net/element.php?sym=Na|title=Elementymology &amp; Elements Multidict|first = Peter|last = van der Krogt|accessdate = ngày 8 tháng 6 năm 2007}}</ref> và có tên trong tiếng Latinh mới là ''natrium'', nhằm ám chỉ tên gọi trong tiếng Hy Lạp của ''natron'',<ref name="newton"/> một loại muối tự nhiên ban đầu được làm từ natri cacbonat ngậm nước. Về tính lịch sử, natron có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp và gia đình, sau đó trở nên ít chú ý khi có nhiều hợp chất natri khác. Mặc dù vậy, natri, đôi khi còn được gọi là ''soda'' một thời gian dài được xem là một hợp chất, bản thân kim loại không được cô lập mãi cho đến năm 1807 khi [[Humphry Davy|Sir Humphry Davy]] điện phân [[natri hydroxit]].<ref name=Davy1807>{{cite journal|first=Humphry|last=Davy|title=On some new phenomena of chemical changes produced by electricity, particularly the decomposition of the fixed alkalies, and the exhibition of the new substances which constitute their bases; and on the general nature of alkaline bodies|date=1808|volume=98|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society of London|pages=1–44|url=http://books.google.com/?id=gpwEAAAAYAAJ&pg=PA57|doi=10.1098/rstl.1808.0001}}</ref><ref name="weeks">{{cite journal|doi=10.1021/ed009p1035|title=The discovery of the elements. IX. Three alkali metals: Potassium, sodium, and lithium|date=1932|last1=Weeks|first1=Mary Elvira|authorlink1=Mary Elvira Weeks|journal=Journal of Chemical Education|volume=9|issue=6|page=1035|bibcode=1932JChEd...9.1035W}}</ref>
 
==Sản xuất==