Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Triệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 93:
Năm 137 TCN, [[Triệu Đà]] mất vì tuổi cao (ước khoảng hơn 100), trưởng nam của ông vốn đã mất từ trước, vì vậy cháu của [[Triệu Đà]] là [[Triệu Văn Vương|Triệu Mạt]] trở thành vua Nam Việt, tức [[Triệu Văn Đế]].
 
Năm 135 TCN, vua nước [[Mân Việt]] lángsai giềngquân mởquấy cuộcrối tấnvùng cônggiới vàotuyến các thị trấn dọc biên giới giữavới Nam Việt và [[Mân Việt]]. [[Triệu Văn Đế]] chưa kịp củng cố quyềnthực lực của mình, nên buộc phải cầukhẩn xincầu [[Hán Vũ Đế]] gửi quânviện đến giúp Nam Việtbinh chống lại bọn mà ông gọi là "''những kẻ nổi loạn Mân Việt''" như cách ông đề cập. [[Hán Vũ Đế]] khen [[Triệu Mạt]] là một [[chưthần hầu]]tử trung thành và phái Đại hành [[Vương Khôi]], một viên chức cai trị người dân tộc thiểu số, và Đại tư nông [[Hàn An Quốc]] chỉ huy quân đội, ra lệnh chia quân thành 2 đạo tấn công [[Mân Việt]] từ hai hướng, một từ Dự Chương, hướng khác là từ Cối Kê (nay thuộc [[Thiệu Hưng]]). Nhưng trước khi quân Hán hành quân đến nơi thì vua Mân Việt là Dĩnh đã bị em trai là [[Dư Thiện]] ám sát, sau đó Dư Thiện đã nhanh chóng đầu hàng. [[Hán Vũ Đế]] sau đó cử sứ giả là [[Nghiêm Trợ]] đến [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] để đưatrao bảnquốc tuyên bố đầuthư hàng chính thứcphục của Mân Việt cho [[Triệu Văn Đế]]. Triệu Văn Đế bày tỏ lòng biết ơn của mình đến [[Hán Vũ Đế]] cùng lời hứa rằng ông sẽ vàolai kinh đô triều kiến [[Hán Vũ Đế]] tại [[Trường An]]. Và sauSau đó, thậm chí [[Triệu Văn Đế]] đãcử pháihoàng con trai của mình làtử [[Triệu Minh Vương|Triệu Anh Tề]] cùng đến [[Trường An]] vớicùng Nghiêm Trợ làm con tin. Trước đây Triệu Văn Đế chưa bao giờ tới [[Trường An]]. Một cận thần của ông đã ra sức khuyên không nên đi vì sợ rằng Hán Vũ Đế sẽ tìm ra một vài nguyên nhân để ngăn cản ông quay trở về, điều đó sẽ dẫn đến sự diệt vong của nước Nam Việt. Triệu Văn Đế vì vậy đã cáo bệnh và không bao giờ đến [[Trường An]]. Ngay sau khi [[Mân Việt]] đầu hàng quân Hán, [[Vương Khôi]] đã phái [[Đường Mông]], huyện lệnh Phiên Dương, đến để đưa tin [[Mân Việt]] đầu hàng cho [[Triệu Văn Đế]]. Khi ở Nam Việt, [[Đường Mông]] đã được giới thiệu ăn một loại nước chấm truyền thống của Nam Việt được làm từ quả sơn trà mua từ đất Thục. Ngạc nhiên rằng đó là một sản vật sẵn có, và Đường Mông đã được biết rằng có một tuyến đường từ Thục (nay là tỉnh [[Tứ Xuyên]]) đi đến [[Dạ Lang]], rồi sau đó dọc theo sông Tang Kha (ngày nay là [[sông Bắc Bàn]] chảy qua tỉnh [[Vân Nam]] và [[Quý Châu]]) đi thẳng đến kinh đô [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] của Nam Việt. Ngay sau đó Đường Mông đã phác thảo một kế hoạch trình lên [[Hán Vũ Đế]] đề nghị tập hợp 100.000 quân tinh nhuệ tại Dạ Lang, sau đó dùng thuyền vượt sông Tang Kha để mở cuộc tấn công bất ngờ vào Nam Việt. [[Hán Vũ Đế]] đồng ý với kế hoạch của [[Đường Mông]], phong ông làm Lang Trung tướng và cho phép ông dẫn đầu 1000 quân cùng nhiều quân lương và xe hàng từ hẻm Ba Phù (ngày nay gần huyện [[Hợp Giang]], tỉnh [[Tứ Xuyên]]) tiến vào Dạ Lang. Nhiều xe hàng mang theo là quà tặng cho các lãnh chúa phong kiến của Dạ Lang như là quà hối lộ để họ tuyên bố trung thành với nhà Hán, điều mà sau đó họ đã làm, và Dạ Lang trở thành quận Kiền Vi của [[nhà Hán]].
 
Sau hơn một thập kỷ trị vì, [[Triệu Văn Đế]] đổ bệnh và qua đời khoảng năm 125 TCN.