Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bánh cuốn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
Theo học giả [[Trần Quang Đức]], bánh cuốn đã xuất hiện tại [[Trung Hoa]] từ trước thời [[Nhà Hán|Hán]], thường được gọi là '''bánh xuân thái''' (春菜餅) hoặc '''bánh xuân''' (春餅) để phân biệt với [[gỏi cuốn]] (tức là ''bánh hạ thái'' hoặc ''bánh hạ''), "''trong có nhân (có thể gồm cả rau lẫn thịt), được cuốn tròn lại, hình dạng khá gần với bánh cuốn ngày nay''". Chủ yếu do đặc trưng món này được làm từ [[thực phẩm]] nấu chín, trong khi [[gỏi cuốn|gỏi]] lại là món tái.
 
Bánh cuốn có lẽ đã xuất hiện tại [[An Nam]] muộn nhất từ thời [[triều Lý|Lý]] [[triều Trần|Trần]]<ref>[http://xuandienhannom.blogspot.com/2014/04/tran-quang-uc-khao-ve-banh-han-thuc.html Lược khảo về bánh hàn thực và bánh xuân thái]</ref>. Trong ''[[An Nam chí lược]]'', sử gia [[Lê Tắc]] chú rằng "''vào tết Hàn thực, đem bánh cuốn tặng nhau''". Điểm nữa là trong [[thi phẩm]] ''Tặng bánh xuân cho ngài thiên sứ Trương Hiển Khanh'' (饋張顯卿春餅), năm 1291, [[vua]] [[Trần Nhân Tông]] cho hay: "''Hôm nay đúng ngày mồng 3 tháng 3, trên chiếc mâm chạm hình mây đỏ bày bánh xuân thái, là phong tục cũ của An Nam xưa nay''" (柘枝舞罷試春衫, 況值今朝三月三。 紅玉堆盤春菜餅, 從來風俗舊安南). Còn ''[[Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa]]'' dẫn rằng, bánh xuân thái cũng chính là tên gọi khác của bánh cuốn, sách này đồng thời nói: "''Quyển bính nhiều nhân càng ngon ; Hiệu là bánh cuốn lăn tròn khéo thay''"<ref>[http://thethaovanhoa.vn/buixuanphai/details/c133n20140213153031704/banh-cua-nguoi-viet.htm Bánh của người Việt]</ref>. Như vậy, vào thời [[triều Trần|Trần]], thậm chí có thể truy lên thời [[triều Lý|Lý]], nhằm [[tết Hàn thực]], [[người Việt]] ăn bánh cuốn và có tục đem bánh cuốn tặng nhau, chứ chưa có tục ăn [[bánh trôi]] như thời [[triều Lê trung hưng|Lê]] [[triều Nguyễn|Nguyễn]] về sau.
==Đặc điểm==
[[Tập tin:Lá bánh cuốn.JPG|222px|nhỏ|trái|Bánh cuốn trước khi độn nhân.]]