Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cao Đế khai quốc: sửa chính tả 3, replaced: binh sỹ → binh sĩ (2) using AWB
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Hán tựchữ Hán using AWB
Dòng 71:
Chính việc này đã chia nhà Hán thành hai giai đoạn: '''Tây Hán''' (西漢; [[202 TCN]] - [[9]]) với [[kinh đô]] ở [[Trường An]] (長安) và '''Đông Hán''' (東漢; [[23]] - [[220]]) với kinh đô ở [[Lạc Dương]] (雒陽).
 
Kéo dài 4 thế kỷ, nhà Hán được xem như là triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Quốc.<ref>Chu (2003), 34.</ref> Cho đến ngày nay, nhóm dân tộc chiếm phần lớn dân số Trung Quốc cũng tự cho mình là [[người Hán]], và chữ viết Trung Quốc cũng được xem là [[Chữchữ Hán|Hán tự]].<ref>Schaefer (2008), 279.</ref>
 
Nhà Hán đặt ra các khu vực cai trị được quản lý trực tiếp từ trung ương, thường được gọi là quận và một số nước [[chư hầu]]. Tuy nhiên, những nước này đã dần dần bị loại bỏ, đặc biệt là sau [[Loạn bảy nước]] xảy ra dưới thời [[Hán Cảnh Đế]] Lưu Khải. Năm [[200 TCN]], một quốc gia du mục ở miền Bắc là [[Hung Nô]] đã đánh bại quân đội nhà Hán. Sau khi thất bại, nhà Hán đã bắt đầu dựng lên một cuộc hôn nhân giữa công chúa nhà Hán với vua Hung Nô. Và thực sự, nhà Hán đã chịu thua kém Hung Nô. Mặc dù hai bên đã ký hòa ước với nhau, nhưng người Hung Nô vẫn thường xuyên tấn công biên giới phía Bắc nhà Hán. Đến thời [[Hán Vũ Đế]] Lưu triệt, ông đã phát động nhiều chiến dịch quân sự chống trả, và những chiến thắng trong những cuộc chiến cuối cùng đã khiến Hung Nô phải thần phục và hằng năm nộp cống cho nhà Hán. Những chiến dịch mở rộng cương thổ được thực hiện chủ yếu tại [[lòng chảo Tarim]], [[Trung Á]]. Thành lập một hệ thống thương mại rộng lớn tới tận khu vực [[Địa Trung Hải]] mà người ta thường gọi là [[con đường tơ lụa]]. Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau, Nam và Bắc Hung Nô qua [[sông Ili|sông Y Lê]]. Tuy đã ổn định biên giới phía bắc, nhưng nhà Hán vẫn gặp nhiều cuộc tấn công của người [[Tiên Ti]].