Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Khmer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
 
Tiếng Khmer khác với những ngôn ngữ lân cận như tiếng Thái, [[tiếng Miến Điện]], tiến Lào và tiếng Việt là nó không phải [[thanh điệu|ngôn ngữ thanh điệu]]. Ngôn ngữ này được viết bằng [[chữ Khmer]] từ ít nhất thế kỷ thứ bảy, đây là một [[abugida]] bắt nguồn từ [[chữ Brāhmī]], thông qua chữ [[chữ Pallava]] Nam Ấn Độ. Hệ chữ viết Khmer hình thành và được sử dụng qua hàng thế kỷ. Khoảng 79% người Campuchia biết đọc chữ Khmer.<ref>{{cite news|last1=Hul|first1=Reaksmey|last2=Woods|first2=Ben|title=Campaign Aims to Boost Adult Literacy|url=https://www.cambodiadaily.com/archives/campaign-aims-to-boost-adult-literacy-78943/|accessdate=7 February 2016|work=The Cambodia Daily|date=3 March 2015}}</ref>
==Phân loại==
{{Bài chính|Hệ ngôn ngữ Nam Á}}
 
Tiếng Khmer là thành viên của [[hệ ngôn ngữ Nam Á]], một hệ ngôn ngữ bản địa trong khu vực, phân bố từ bán đảo Mã Lai tới qua Đông Nam Á lục địa tới Đông Ấn Độ.<ref name=DiffZide>Diffloth, Gerard & Zide, Norman. [http://emile.uni-graz.at/pub/05s/2005-05-0219.PDF ''Austroasiatic Languages''].</ref> Hệ Nam Á, gồm có cả [[tiếng Môn]], [[tiếng Việt]] và [[tiếng Munda]], đã được nghiên cứu từ năm 1856 và được đề xuất như một hệ ngôn ngữ vào năm 1907.<ref>{{cite journal |last1=Thomas |first1=David |year=1964 |title=A survey of Austroasiatic and Mon-Khmer comparative studies |journal=The Mon-Khmer Studies Journal |volume=1 |issue= |pages=149–163 |publisher= |doi= |url=http://www.mksjournal.org/ |accessdate=19 June 2012 }}</ref> Dù được nghiên cứu, vẫn có sự không rõ ràng trong mối quan hệ giữa những ngôn ngữ trong hệ này.<ref name=SidwellNew>Sidwell, Paul (2009a). [http://www.jolr.ru/files/%2851%29jlr2010-4%28117-134%29.pdf The Austroasiatic Central Riverine Hypothesis]. Keynote address, SEALS, XIX.</ref> Gérard Diffloth đặt tiếng Khmer trong nhánh đông của [[nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer]].<ref name=Diffloth05>Diffloth, Gérard (2005). "The contribution of linguistic palaeontology and Austroasiatic". in Laurent Sagart, Roger Blench and Alicia Sanchez-Mazas, eds. ''The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics.'' 77–80. London: Routledge Curzon.</ref> Theo cách phân loại này, tiếng Khmer có quan hệ gần nhất với ngữ chi [[Ngữ chi Bahnar|Bahnar]] (Ba Na) và [[ngữ chi Pear|Pear]].<ref name="Shorto">Shorto, Harry L. edited by Sidwell, Paul, Cooper, Doug and Bauer, Christian (2006). ''A Mon–Khmer comparative dictionary''. Canberra: Australian National University. Pacific Linguistics. ISBN 0-85883-570-3</ref> Cách phân loại gần đây hơn nghi ngờ tính chính xác của nhóm Môn-Khmer và đặt tiếng Khmer trong nhánh của chính nó, một trong 12 nhánh của hệ.<ref name=SidwellNew/>
== Tham khảo ==
{{tham khảo|colwidth=25em}}