Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh đảng trong Đảng Cộng sản Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Ngay từ trong thập niên 1920 Stalin đã bắt đầu loại trừ những đối thủ hoặc những người ông cho là đối thủ chính trị của mình ra khỏi đảng Cộng sản Liên Xô. Sau đó các nạn nhân thường bị chụp mũ với những cáo trạng giả tạo để xử họ qua những vụ án chỉ để tác động dư luận quần chúng, hay xử ngầm, bị xử tử, nhốt tù hay tù lao động trong các trại tù [[Gulag]].<ref>Horst Schützler, ''Vorwort'', in: ''Schauprozesse unter Stalin 1932–1952. Zustandekommen, Hintergründe, Opfer'', Dietz, Berlin 1990, S. 8 f.</ref>
 
Trong cái gọi là cuộc khủng bố vĩ đại (''[[đại thanh trừng|đại khủng bố]]'') từ 1936 tới 1938, cũng còn được gọi là cuộc đại thanh trừng là đỉnh cao của các cuộc thanh trừng chính trị: trong khoảng thời gian này mỗi ngày có tới 1.000 bị giết chết. Với sự mất mát của những ngườiban lãnh đạo, những chức năng căn bản của Đảng, hành chính và quân đội cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Nhiều nơi toàn bộ các cán bộ Đảng đã bị bắt. Vì vậy năm 1938 cường độ của các việc trù dập theo lệnh của Stalin đã giảm đi nhiều nhưng cũng không ngưng hẳn.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
Một làn sóng thanh trừng thứ hai bắt đầu vào đầu năm 1948. Chủ yếu nó nhắm vào những người Do thái. Phong trào này ban đầu giải tán Ủy ban Do thái chống Phát xít, đạt được đỉnh cao trong vụ âm mưu các bác sĩ do thái (một số các bác sĩ Do thái nổi tiếng ở Moskva bị buộc tội âm mưu ám sát các lãnh tụ Cộng sản) và chấm dứt bất thình lình với cái chết của Stalin vào tháng 3 1953. Các nghiên cứu thường đưa ra những giải thích khác nhau gây nhiều tranh cãi về những lý do bên trong và mục đích của việc thanh trừng chính trị tập thể này .{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}