Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh đảng trong Đảng Cộng sản Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Dòng 22:
Stalin đã biến bộ máy cảnh sát mật thành một bộ máy tiêu diệt. Thanh trừng không còn có nghĩa là khai trừ khỏi chức vụ mà là tiêu diệt, và chỉ có ông là người quyết định và ra lệnh, ai là bạn và ai là thù, ai là kẻ phản bội bị bắt và bị xử tử, ai được phép sống còn.<ref name=pw1>[http://www.planet-wissen.de/laender_leute/russland/stalin/stalin_terror.jsp Der große Terror], Gregor Delvaux de Fenffe, planet-wissen, 27.08.2013</ref>{{nguồn không đáng tin?}}
 
Bối cảnh của những cuộc thanh trừng của Stalin là những [[thuyết âm mưu]] nối tiếp nhau, một số để đối phó với nhóm [[Trotzkisten]]. Bên cạnh phần lớn những người thành lập [[đệ Tam Quốc tế]] hầu như tất cả các lý thuyết gia của đảng Cộng sản Liên Xô là nạn nhân của các cuộc thanh trừng này. Vị kiểm sát tối cao các phiên ántòa ở Moskva từ 1936 tới 1938 là [[Andrei Januarjewitsch Wyschinski|Andrei Wyschinski]]{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}.
 
Ngoài ra phần lớn các lãnh tụđạo quân đội chung quanh thống chế [[Michail Nikolajewitsch Tuchatschewski|Michail Tuchatschewski]] bị buộc tội có âm mưu chống Đảng và bị sát hại. Nhiều người cộng sản có nguồn gốc ở nơi khác, di cư sang Liên Xô cũng trở thành nạn nhân. Năm 1940 chính người có trách nhiệm lớn trong việc thi hành các cuộc thanh trừng [[Nikolai Iwanowitsch Jeschow|Nikolai Jeschow]], mà từ 1936 tới 1938 bộ trưởng Bộ Nội vụ và ứng cử viên Bộ chính trị, cũng như người tiền nhiệm của ông [[Genrich Grigorjewitsch Jagoda|Genrich Jagoda]] trở thành nạn nhân cuộc khủng bố Stalin. Thay thế ông vào ngày 24 tháng 11 1938 là [[Lavrentiy Pavlovich Beriya|Lawrenti Beria]], đã cùng với [[Iwan Alexandrowitsch Serow|Iwan Serow]] tiếp tục các cuộc thanh trừng. Beria bị xử tử 1953.<ref name="PBS on Beria">{{chú thích web| type = documentary | url = http://www.pbs.org/opb/citizenk/coldwar/ |title=Citizen Kurchatov Stalin's Bomb Maker|work=PBS|accessdate= ngày 12 tháng 2 năm 2007}}</ref>
Năm 1940 chính người có trách nhiệm lớn trong việc thi hành các cuộc thanh trừng [[Nikolai Iwanowitsch Jeschow|Nikolai Jeschow]], mà từ 1936 tới 1938 bộ trưởng bộ nội vụ và ứng cử viên bộ chính trị, cũng như người tiềm nhiệm của ông [[Genrich Grigorjewitsch Jagoda|Genrich Jagoda]] trở thành nạn nhân cuộc khủng bố Stalin. Thay thế ông vào ngày 24 tháng 11 1938 là [[Lavrentiy Pavlovich Beriya|Lawrenti Beria]], đã cùng với [[Iwan Alexandrowitsch Serow|Iwan Serow]] tiếp tục các cuộc thanh trừng. Beria bị xử tử 1953.<ref name="PBS on Beria">{{chú thích web| type = documentary | url = http://www.pbs.org/opb/citizenk/coldwar/ |title=Citizen Kurchatov Stalin's Bomb Maker|work=PBS|accessdate= ngày 12 tháng 2 năm 2007}}</ref>
 
Những tuyên truyền của Stalin, mà thường cũng được tiếp tục loan truyền từ các đảng Cộng sản ở các nước khác, cho là các cuộc thanh trừng là để ngăn ngừa các đối thủ chính trị không bắt tay với Đức quốc xã, với Nhật Bản, với Ba Lan, với Phần Lan, hay với các thành phần thù nghịch khác. Một số tội ác của Stalin 1956, 3 năm sau cái chết của Stalin, trong đại hội đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XX được tiết lộ và lên án. Một số nạn nhân được phục hồi nhân phẩm.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}