Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Gioan Phaolô II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hội → Giáo hội (2), Giáo Hoàng → Giáo hoàng (7), Hồng Y → Hồng y , Công Giáo → Công giáo, Ủy Ban → Ủy ban, Chính Thống Giáo → Chính thống giáo ( using AWB
Dòng 36:
[[Tập tin:Geb-Haus Papst.jpg|nhỏ|Holy Father John Paul II Family Home in Wadowice|Ngôi nhà Wojtyła ở Wadowice]]
[[Tập tin:Dom Rodzinny Ojca Świętego Jana Pawła II w Wadowicach1.JPG|nhỏ|thẳng|Hành lang bên trong của ngôi nhà]]
'''Karol Józef Wojtyła''' sinh vào ngày [[18 tháng 5]] năm [[1920]] tại [[Wadowice]], miền nam [[Ba Lan]], cách [[Kraków]] 50 cây số. Là con út trong một gia đình có ba người con, cô chị chết từ khi còn nhỏ. Cha ông là Karol Wojtyla một cựu sĩ quan trong quân đội [[Habsburg]] và mẹ là Emilia Kaczorowka. Bà là con của một viên chức chính phủ và chính bà là người đã truyền lại lòng đạo đức sâu sắc cho ông<ref>[http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/thanhoc/mucluc.htm Sinh nhật lần thứ 78 của Giáo Hoànghoàng]</ref>.Theo lời kể của Giáo hoàng thì chính mẹ ông "là người đã tạo ra món quà tôn giáo kỳ diệu cho gia đình Wojtyla". Ngay từ đầu, bà đã muốn Karol trở thành một tu sĩ. Bà thường nói với những người hàng xóm: "Lolek (một cách gọi Karol) của tôi sẽ trở thành một người vĩ đại"<ref>Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997; trang 41</ref>
 
Trong trường tiều học dành cho trẻ em trai ở Wadowice, ông tỏ ra là một học sinh xuất sắc. Trong phiếu báo điểm đầu tiên, cậu được các điểm "rất tốt" về tôn giáo, hành vẽ, vẽ, hát, trò chơi, thể dục và "tốt" trong tất cả các môn còn lại. Ông rất thích [[thể thao]], là [[thủ môn (bóng đá)|thủ môn]] cho đội tuyển nhà trường. Ông được rước lễ lần đầu lúc 9 tuổi, được lãnh [[bí tích thêm sức]] lúc 17 tuổi. Mẹ ông qua đời ngày 13 tháng 4 năm [[1929]], lúc ông mới 9 tuổi. Giấy chứng tử của bà ghi bà bị sung huyết tim và thận.<ref>Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II và lịch sử bị che đậy trong thời đại chúng ta, Người dịch: Nguyễn Bá Long, Trần Quý Thắng; Sách tham khảo trong lực lượng công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, tháng 11/1997; trang 45</ref>.
Dòng 86:
 
=== Giám mục ===
Vào ngày [[4 tháng 7]] năm [[1958]] ông được [[Giáo hoàng Piô XII]] bổ nhiệm làm [[Giám mục]] phụ tá [[giáo phận]] [[Kraków]]. Nửa giờ sau cuộc gặp với Hồng y Wyszynski và nhận sự đề cử làm Giám mục phụ tá, vị linh mục trẻ tìm tới tu viện của các nữ tu áo xám Ursuline bên bờ sông Vistula. Ông đã cầu nguyện liên tục suốt trong 8 tiếng đồng hồ liên tiếp trước khi rời tu viện Ursuline.<ref>[http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=40&ict=845 "Pope John Paul II -The Biography" và "His Holiness – John Paul II, and the Hidden History of our Time" của hai tác giả Bernstein & Marco Politi dẫn theo Chương III trong tác phẩm "Giáo Hoànghoàng Gioan Phaolô II: Vĩ Nhân Thời Đại"gồm XXIX chương của nhà văn Trần Phong Vũ sẽ do Tủ Sách Tiếng Quê Hương ấn hành]</ref>
 
Ngày [[28 tháng 9]] năm [[1958]], ông được tấn phong [[Giám mục]] tại Nhà thờ lớn Wawel ở Kraków, 11 ngày trước khi Giáo hoàng Piô XII qua đời. Một tháng sau, [[Giáo hoàng Gioan XXIII]] lên kế vị, mở ra một kỷ nguyên mới cho Giáo hội Công giáo qua quyết định triệu tập [[Công đồng Vaticanô II|Công đồng Vatican II]]. Vị tân Giám mục 38 tuổi nhận được giấy mời tham dự công đồng<ref name="TVC1"/>.
Dòng 114:
[[Tập tin:Habemus papam io paulus II.jpg|200px|nhỏ|phải|Công bố tân giáo hoàng Gioan Phaolô II tại ban công Tòa thánh]]
 
[[Tập tin:John paul 2 coa.svg|nhỏ|200px|Huy hiệu của giáo hoàng Gioan Phaolô II có chữ M, tức chữ "Mary" (Đức Maria) cho thấy được tầm quan trọng của Mẹ Maria trong đời sống thiêng liêng của ông. ]]
 
Lúc 16:30 ngày thứ bảy 14 tháng 10 năm 1978, sau khi cử hành Lễ kính Chúa Thánh Thần tại Ðền thờ Thánh Phêrô vào ban sáng, 111 vị Hồng y từ khắp thế giới bước vào Mật Viện, để bầu Giáo hoàng mới. Hôm sau các Hồng y bắt đầu bỏ phiếu: ban sáng hai lần, ban chiều hai lần. Bốn lần bỏ phiếu ngày 15 tháng 10/1978, không có kết quả nào cụ thể. Các Hồng y người Ý chiếm đa số, nhưng các ông không đồng ý với nhau về một "ứng cử viên duy nhất", lúc đó là Hồng y Giuseppe Siri, Tổng Giám mục Genova, người đã được báo chí nói đến từ lâu và được coi như "ứng cử viên" chắc chắn hơn cả. Vị khác là Hồng y Giovanni Benelli, Tổng Giám mục Firenze, đã nhiều năm phục vụ tại Phủ quốc Vụ Khanh, có nhiều kinh nghiệm trong Ngành Ngoại giao và công việc của Giáo Triều Roma<ref>{{chú thích web | url = http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/01news/dtc138.htm | tiêu đề = Ky Niem 23 Duc GP II duoc bau lam Giao Hoang | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
Dòng 184:
=== Giới trẻ ===
[[Tập tin:GMG2000 Giovanni Paolo II.jpg|200px|nhỏ|phải|Giáo hoàng Gioan Phaolô II tại Đại hội giới trẻ ở Rôma năm 2000]]
Trong suốt nhiệm kỳ của mình, Gioan Phaolô II đã dành một sự quan tâm đặc biệt tới giới trẻ như là một sự tiếp nối những công việc ông đã làm kể từ khi còn là linh mục và Giám mục. Ngoài những cuộc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các học sinh, sinh viên nam nữ trong giáo xứ, nơi học đường, trong các cuộc bơi thuyền, leo núi, chơi thể thao, cắm trại với mục tiêu tìm hiểu hầu đáp ứng những khao khát kiếm tìm của giới trẻ về mọi vấn đề liên quan tới đời sống – kể cả vấn đề yêu đương, tính dục-,ông còn đưa ý niệm này vào lãnh vực văn chương, kịch nghệ qua những tác phẩm do ông thực hiện lúc bấy giờ.<ref>[http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=40&ict=846 GIOAN PHAOLÔ II VÀ NỖ LỰC BẢO VỆ SỰ SỐNG CON NGƯỜI, Trích chương XII trong tác phẩm "Giáo Hoànghoàng Gioan Phaolô II, Vĩ Nhân Thời Đại" gồm XXIX chương của nhà văn Trần Phong Vũ sẽ do Tủ Sách Tiếng Quê Hương ấn hành]</ref>
 
Trong tác phẩm "Crossing The Threshold Of Hope" (Bước Qua Ngưỡng Cửa hy Vọng), của mình, Gioan Phaolô II đã viết:
Dòng 212:
Năm 1981, Một "Phúc Trình chung" đã được công bố, đúc kết lập trường của hai giáo hội Anh giáo và Công giáo về quyền bính. Năm 1982, Gioan Phaolô II qua Canterbury (Anh quốc) thăm vị giáo chủ Anh giáo<ref>[http://www.cuuthe.com/bao/s151n2000.html Một Triều Ðại Mới Với Ðức Gioan Phaolô II]</ref>.
 
Ngày 12 tháng 5 năm 1999, Ủy ban Quốc tế hỗn hợp Anh giáo và Công giáo đã công bố chung một văn kiện nói về "Quyền bính của đức Giáo hoàng" trong giáo hội. Văn Kiện định nghĩa "quyền đứng đầu" của vị Giám mục Roma như là "quyền để phân định sự thật" và quyền nầy cần được thi hành một cách "tập đoàn" trong khung cảnh của "hội đồng tính" của các Giám mục. Việc công bố Văn Kiện Chung Anh Giáo và Công giáo nói về quyền bính, là một bước tiến thêm nữa trên con đường đại kết.<ref>[http://catholic.org.tw/vntaiwan/99huan/21kitokh.htm Ủy Banban Quốc Tếtế Hổn Hợp Anh Giáo và Công Giáogiáo vừa công bố Văn Kiện Chung nói về Quyền Giáo Hoànghoàng trong Giáo Hộ, Prepared for internet by Msgr Peter Nguyen Van Tai Radio Veritas Asia, Philippines]</ref>
 
Tháng 7/2002, Nhân việc bổ nhiệm tân Tổng Giám mục Canterbury - Rowan Williamatican, Gioan Phaolô II đã chúc mừng tân Tổng Giám mục Canterbury và nói thêm như sau: "Tôi đã có dịp biết và làm việc gần gũi với các vị tiền nhiệm của ngài, Ðức tổng Giám mục Runcie và Ðức tổng Giám mục Carey, trong công tác chung là thăng tiến sự thông cảm giữa cộng đoàn Anh Giáo và giáo hội Công giáo. Tôi tin rằng với ơn phù trợ của Thiên Chúa, chúng ta có thể đạt được tiến bộ trên con đường tiến tới hiệp nhất"<ref>[http://catholic.org.tw/vntaiwan/02news/tin504.htm ÐTC hoan nghênh việc Cộng Ðoàn Anh Giáo bổ nhiệm tân Tổng Giám mục Canterbury]</ref>.
 
==== Tin lành ====
Vào năm 1983, Gioan Phaolô II là vị giáo hoàng đầu tiên lên tiếng giảng trong một nhà thờ Tin lành.<ref>[http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/popeday/7dtc.htm Vài nhận định về Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II nhân dịp mừng sinh nhật thứ 80 của ngài hôm 18 tháng 5/2000, Prepared for internet by Msgr Peter Nguyen Van Tai, Radio Veritas Asia, Philippines]</ref>. Ngày 31 tháng 10 năm 1999, giữa tiếng reo vui của dân chúng và sự cảm động của giới hữu trách, Tuyên ngôn chung liên quan tới giáo lý về Công Chính Hóa đã được hai Giáo hội Công giáo và Tin Lành Luther ký kết tại thành phố Augsburg <ref>[http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/cnhyvong/cnhyvong15.htm Bài Suy Niệm thứ mười một Làm Sao Phân Rẽ Ðược Thân Xác?Các Bài Giảng Tĩnh Tâm của Ðức Hồng Yy Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận cho Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II và Giáo Triều Rôma]</ref>.
 
==== Do Thái giáo ====
Dòng 235:
 
==== Chính Thống giáo Đông phương ====
Ngày [[30 tháng 11]] năm [[2000]], Nhân ngày lễ kính thánh Anrê tông đồ tử đạo 30.112000, trong một lá thư viết cho Thượng Phụ Giáo chủ thành [[Constantinopolis]] ở Thổ Nhĩ Kỳ, về việc tiếp tục cuộc đối thoại Liên Tôn, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã tặng nhà thờ St. Theodore ở trên ngọn đồi Palatine thuộc thành Rôma cho [[Chính Thống giáo Đông phương]]<ref>[http://catholic.org.tw/vntaiwan/y2huan/7daiket.htm Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã tặng nhà thờ St. Theodore ở trên ngọn đồi Palatine thuộc thành Roma cho Chính Thốngthống Giáogiáo]</ref>.
 
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo ''"tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương"''.
Dòng 241:
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang [[Istanbul]], Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
 
Ngày 22 tháng 8 năm 2004, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã thông báo việc ông trao trả Bức ảnh Ðức Mẹ Kazan cho [[Thượng phụ Alexis II của Matxcơva|Giáo chủ Alexis II]] của Giáo hội Chính Thống giáo [[Moskva|Matxcơva]], và qua Alexis cho toàn thể dân tộc [[Nga]]. Bức Ảnh Ðức Mẹ Kazan, đã được họa trên gỗ vào thế kỷ thứ 13. Bức Ảnh Ðức Mẹ Kazan đã được lưu giữ tại Fatima, sau đó được đưa về [[Vatican]] vào năm 1991 và được giữ nơi nhà nguyện riêng của giáo hoàng<ref>[http://www.kinhmungmaria.com/yahoo_site_admin/assets/docs/3-DTCGioanPhaoloIILoanBao.2210224.htm trao tặng lại Bức Ảnh Ðức Mẹ KAZAN cho Giáo Hộihội Chính Thốngthống Giáogiáo Moscowa và cho dân tộc Nga]</ref>.
 
Trong sứ điệp gửi cho Giáo chủ Alexis II nhân dịp này, ông viết:
{{Tin nhắn|
''Vị Giám mục Roma đã cầu nguyện trước Bức Ảnh Thánh nầy vừa khẩn cầu sao cho mau đến ngày mà tất cả chúng ta sẽ hiệp nhất với nhau, và là ngày mà chúng ta có thể công bố cho thế giới, trong cùng một tiếng nói và trong sự hiệp thông hữu hình, (công bố cho thế giới) biết ơn cứu rỗi của Chúa Duy Nhất của chúng ta và sự chiến thắng của Chúa trên tất cả mọi quyền lực xấu xa và vô đạo đang gây hại cho đức tin cũngnhư gây hại cho chứng tá hiệp nhất của chúng ta''.<ref>[http://kinhmungmaria.com.p12.hostingprod.com/yahoo_site_admin/assets/docs/2-SuDiepCuaDucGoanPhao2.2191640.htm Sứ Ðiệp của ÐTC Gioan Phaolô I gởi cho Ðức Thượng Phụ Alexis II giáo chủ Giáo Hộihội Chính Thốngthống Giáogiáo Moscowa ]</ref>
}}
 
==== Phật giáo ====
Trong thời gian đương nhiệm, giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gặp gỡ người lãnh đạo [[Phật giáo]] [[Tây Tạng]] là Đại Lai Lạt Ma nhiều lần<ref>[http://catholic.org.tw/vntaiwan/03news/vnews704.htm Gioan Phaolô II tiếp kiến Ðạt Lai Lạt Ma thủ lãnh Phật Giáogiáo Tây Tạng vào thứ Năm 27 tháng 11 năm 2003]</ref>. Đại Lai Lạt Ma đã đánh giá về Giáo hoàng Gioan Phaolô II:
{{cquote|
''Quả thật Ngài có một ý chí và một quyết tâm giúp đỡ nhân loại về mặt tâm linh. Đó là điều tuyệt với, là điều thiện hảo.''|||Đại Lai Lạt Ma<ref>[http://www.vietcatholicnews.com/News/Clients/ReadArticle.aspx?ID=33657 Lễ giỗ giáp năm Đức Giáo Hoànghoàng Gioan Phaolô II: Hạt lúa gieo vào lòng đời]</ref>
}}
 
Dòng 514:
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Ioannes Paulus II}}
* [http://vietbao.vnxxxx/The-gioi/Duc-Gia-o-hoa-ng-John-Paul-II-da-qua-doi/40072899/159/ Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã qua đời]
* [http://www.vatican.va Tòa thánh Vatican]
* [http://www.vnn.vn/thegioi/2005/02/372524/ Cuộc đời giáo hoàng John Paul II, từ VNN]
* [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2005/04/050331_popeprofile.shtml Cuộc đời giáo hoàng John Paul II, từ BBC Việt ngữ]
* [http://www.vietcatholic.net Thuật ngữ Công giáo]
* [http://vietnamnet.vn/thegioi/2005/04/408277/ Ảnh lễ tang Giáo Hoànghoàng John Paul II ]
* [http://vietnamnet.vn/thegioi/2005/04/404621/ Thương tiếc Giáo Hoànghoàng Gioan Phaolo II ]
* [http://vietnamnet.vn/thegioi/2005/04/404719/ Thế giới tưởng niệm giáo hoàng Hohn Paul II ]
* [http://www.vnn.vn/thegioi/2005/04/404711/ Thi hài Giáo hoàng đang được quàn tại phòng bích hoạ ]