Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tidore”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 83:
 
==Lịch sử==
Tidore từng là một vương quốc hương liệu được thành lập vào năm 1109 với Sultan đầu tiên là ''Syahjati'', và phần lớn thời gian trong lịch sử thì đảo nằm dưới cái bóng của [[Vương quốc Hồi giáo Ternate|Ternate]], một vương quốc Hồi giáo khác.<ref name="LP" >{{chú thích sách| last =Witton | first =Patrick | title =Indonesia | publisher =Lonely Planet | year =2003 | location =Melbourne | pages =827–828| isbn=1-74059-154-2 }}</ref>
Tidore từng là một vương quốc<ref>'''Danh sách Sultan Tidore'''
 
Kolano Syahjati alias Muhammad Naqil bin Jaffar Assidiq
 
Kolano Bosamawange
 
Kolano Syuhud alias Subu
 
Kolano Balibunga
 
Kolano Duko adoya
 
Kolano Kie Matiti
 
Kolano Seli
 
Kolano Matagena
 
Kolano Nuruddin: 1334-1372
 
Kolano Hasan Syah: 1372-1405
 
Sultan Ciriliyati: 1495-1512
 
Sultan Al Mansur: 1512-1526
 
Sultan Zulkarnain: 1526-1535:
 
Sultan Kiyai Mansur: 1535-1569
 
Sultan Iskandar Sani: 1569-1586
 
Sultan Gapi Baguna: 1586-1600
 
Sultan Zainuddin: 1600-1626
 
Sultan Alauddin Syah: 1626 - 1631
 
Sultan Gorontalo: 1631-1642
 
Sultan Saidi: 1642-1653
 
Sultan Mole Maginyau: 1653-1657
 
Sultan Saifuddin: 1657-1674
 
Sultan Fahruddin: 1674-1705
 
Sultan Fadhlil Mansur: 1705-1708:
 
Sultan Hasanuddin: 1708-1728
 
Sultan Malikul Manan: 1728-1757
 
Sultan Jamaluddin: 1757-1779
 
Sultan Patra Alam: 1780-1783
 
Sultan Kamaluddin Asgar: 1784-1797:
 
Sultan Syaifuddin Syah: 1797-1805
 
Sultan Zainal Abidin: 1805-1810
 
Sultan Muhammad Tahir: 1810-1821
 
Sultan Sirajuddin Syah: 1821-1856
 
Sultan Syaifuddin Alting: 1856-1892
 
Sultan Fatahuddin Alting: 1892-1894
 
1894-1906: Sultan Achmad Kawiyuddin Alting: 1894-1906
 
[[Zainal Abidin Syah|Sultan Zainal Abidin Syah: 1947-1967]]
 
Sultan Djafar Syah: 1999-2012
 
Sultan Husien Syah: 2012-nay
</ref> hương liệu được thành lập vào năm 1109 với Sultan đầu tiên là ''Syahjati'', và phần lớn thời gian trong lịch sử thì đảo nằm dưới cái bóng của [[Vương quốc Hồi giáo Ternate|Ternate]], một vương quốc Hồi giáo khác.<ref name="LP" >{{chú thích sách| last =Witton | first =Patrick | title =Indonesia | publisher =Lonely Planet | year =2003 | location =Melbourne | pages =827–828| isbn=1-74059-154-2 }}</ref>
 
Các sultan của Tidore đã cai trị hầu hết miền nam Halmahera, và vào một số thời điểm, vương quốc này đã kiểm soát [[Buru]], [[đảo Ambon|Ambon]] và nhiều đảo khác ở ngoài khơi [[New Guinea]]. Năm 1522, sultan thứ 12 của Tidore là ''Al Mansur'' (1512 - 1526) đã lập liên minh với người Tây Ban Nha vào thế kỷ XVI, và Tây Ban Nha đã xây dựng một vài pháo đài trên đảo. Có sự mất lòng tin giữa người Tidore và người Tây Ban Nha song đối với người Tidore thì việc để người Tây Ban Nha hiện diện đã tỏ ra hữu ích trong việc chống lại các cuộc xâm nhập của người Ternate và đồng minh Hà Lan của nước này, Hà Lan cũng có một pháo đài tại Ternate. Đối với người Tây Ban Nha, giúp đỡ nhà nước Tidore sẽ giúp cản trở sự bành trướng thế lực của Hà Lan, cung cấp một căn cứ hữu dụng ngay bên cạnh trung tâm quyền lực của Hà Lan trong khu vực và là một nguồn cung cấp gia vị cho hoạt động thương mại.
Hàng 172 ⟶ 93:
Năm 1781, hoàng tử Nuku dời khỏi Tidore và xưng là Sultan của quần đảo Papua. Sự việc này đã khởi đầu cho một cuộc chiến tranh du kích kéo dài trong nhiều năm sau đó. Người Papua đứng về phía quân nổi loạn của hoàng tử Nuku. Người Anh đã hỗ trợ cho Nuku trong chiến dịch chống lại Hà Lan của họ ở quần đảo Maluku. Tuyền trưởng [[Thomas Forrest (nhà hàng hải)|Thomas Forrest]] đã bí mật liên hệ với Nuku đại diện người Anh làm đại sứ.
 
Vương quốc Hồi giáo bị bãi bỏ trong thời đại [[Sukarno]] và được tái lập vào năm 1999 với vị sultan thứ 3638.<ref name="LP"/> Tidore đã bị ảnh hưởng lớn từ cuộc [[xung đột giáo phái Maluku|xung đột giáo phái 1999]] trên khắp quần đảo Maluku.<ref name="LP"/>
 
=== Danh sách Sultan Tidore ===
# Kolano Syahjati alias Muhammad Naqil bin Jaffar Assidiq
# Kolano Bosamawange
# Kolano Syuhud alias Subu
# Kolano Balibunga
# Kolano Duko adoya
# Kolano Kie Matiti
# Kolano Seli
# Kolano Matagena
# Kolano Nuruddin: 1334-1372
# Kolano Hasan Syah: 1372-1405
# Sultan Ciriliyati: 1495-1512
# Sultan Al Mansur: 1512-1526
# Sultan Zulkarnain: 1526-1535
# Sultan Kiyai Mansur: 1535-1569
# Sultan Iskandar Sani: 1569-1586
# Sultan Gapi Baguna: 1586-1600
# Sultan Zainuddin: 1600-1626
# Sultan Alauddin Syah: 1626 - 1631
# Sultan Gorontalo: 1631-1642
# Sultan Saidi: 1642-1653
# Sultan Mole Maginyau: 1653-1657
# Sultan Saifuddin: 1657-1674
# Sultan Fahruddin: 1674-1705
# Sultan Fadhlil Mansur: 1705-1708
# Sultan Hasanuddin: 1708-1728
# Sultan Malikul Manan: 1728-1757
# Sultan Jamaluddin: 1757-1779
# Sultan Patra Alam: 1780-1783
# Sultan Kamaluddin Asgar: 1784-1797
# Sultan Syaifuddin Syah: 1797-1805
# Sultan Zainal Abidin: 1805-1810
# Sultan Muhammad Tahir: 1810-1821
# Sultan Sirajuddin Syah: 1821-1856
# Sultan Syaifuddin Alting: 1856-1892
# Sultan Fatahuddin Alting: 1892-1894
# Sultan Achmad Kawiyuddin Alting: 1894-1906
# Sultan Zainal Abidin Syah: 1947-1967
# Sultan Djafar Syah: 1999-2012
# Sultan Husien Syah: 2012-nay
 
==Hành chính==