Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Torii”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Alphama Tool
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Torii de Miyajima 2.JPG|nhỏ|260px|''Torii'' nổi tiếng tại [[Đền Itsukushima]].]]
{{nihongo|'''Torii'''|鳥居||hanviet=Điểu cư|{{IPAc-en|ˈ|t|ɔər|i|.|iː}}}} là một loại [[cổng]] truyền thống của [[Nhật Bản]], thường được thấy ở lối vào hoặc trong đền thờ [[Thần đạo]]., Đónơi chúng là vật được đánh dấu sự cho sự chuyển đổi từ ônhững uếgì mang tính trần tục đến nơi thiêng liêng.<ref name="jato"/> Sự hiện diện của cổng ''torii'' tại lối vào là cách thường thấy nhất để nhận dạng đền thờ Thần đạo, một biểu tượng ''torii'' nhỏ cũng đại diện cho một đền thờ khi địa điểm được in trên bản đồ.<ref group="chú thích">Chùa của Phật giáo được đại diện bởi một [[chữ Vạn]]. Họ cũng có một loại cổng biểu tượng, tuy nhiên loại cổng này có hình dáng rất khác. Với chủ đề này, xem các bài viết [[Shichidō garan]], [[Mon (kiến trúc)]], [[Sōmon]] và [[Sanmon]].</ref> Tuy nhiên, nó cũng được thấy phổ biến tại các [[TựChùa việntại Nhật Bản|ngôi chùa tại Nhật Bản]], đó là nơi mà chúng''torii'' được xây tại lối vào của các ngôi đền - được gọi là ''{{nihongo|[[trấn thủ xã]]|鎮守社|chinjusha}}'' - và thường rất nhỏ.
 
Sự xuất hiện đầu tiên của ''torii'' có thể được xác định chính xác nhất ít nhất ở trung kỳgiữa [[Thời kỳ Heian]], vì chúng được đề cập đến trong một văn bản viết vào năm 922.<ref name="jato"/> Cổng ''torii'' bằng đá xưa nhất còn tồn tại được xây dựng vào thế kỷ thứ 12 nằm ở [[Đền Hachiman]] thuộc tỉnh [[Yamagata]]. Cổng ''torii'' bằng gỗ xưa nhất là một cổng {{nihongo|''ryōbu torii''|hanviet=lạng bộ điểu cư|両部鳥居}} tại một đền thờ ở tỉnh [[Yamanashi]], được xây dựng vào năm 1535.<ref name="jato"/>
 
Theo truyền thống thì ''torii'' được làm từ gỗ hoặc đá, nhưng hiện nay nó cũng có thể được làm bằng bê tông, đồng, thép không gỉ hoặc các loại vật liệu khác. Chúng thường được sơn hoặc không sơn đỏ với một cây ngang ở phía trên. [[Đền thờ thần Inari]] là thần xã điển hình với hàng loạt ''torii'' vì có những người khách viếng thành công trong kinh doanh đã tặng ''torii'' cho [[Inari Okami|thần Inari]], vị thần''[[kami]]'' tượng trưng cho sự sanhsinh sôi và cầnsự mẫnchuyên cần, như một cử chỉ của lòng biết ơn. [[Đại xã Fushimi Inari-taisha]] tại [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]] có cả ngàn ''điểu cư'', mỗi cổng đều có tên người tặng ở trên nó.<ref>{{cite web | url=http://mmjarboe.com/historical.html | title=Historical Items about Japan | publisher=Michelle Jarboe| date=2007-05-11|accessdate=2010-02-10}}</ref>
 
Từ ''torii'' trong tiếng Nhật có nguồn gốc từ từ trong tiếng [[Ấn Độ]] cổ ''[[Torana]]'', từ này cũng là nguồn gốc của từ tiếng [[Trung Quốc]] ''[[bài phường]]''.<ref>https://books.google.com.au/books?id=gs1sFlMGy2AC&pg=PA17&lpg=PA17&dq=torana+in+India+China+Japan&source=bl&ots=rtQGSdJQJP&sig=9prkY5DK3kqSaRss_1w817jNfuc&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiJzMPtraTLAhXIk5QKHUIQCbgQ6AEIIDAB#v=onepage&q=torana%20in%20India%20China%20Japan&f=false</ref>
== Nghĩa và cách sử dụng ''torii'' ==
 
== Nghĩa và cách sử dụng tên gọi ''torii'' ==
[[Tập tin:Shitennoji-torii.jpg|nhỏ|trái|Một cổng ''torii'' tại lối vào [[Shitennō-ji]], một ngôi chùa tại [[Osaka (thành phố)|Osaka]].]]
Chức năng của ''torii'' là để đánh dấu lối vào của một chốn linh thiêng. Cũng vì lẽ đó mà con đường dẫn vào đền thờ [[Thần đạo]] được gọi là {{nihongo|''[[sandō]]''|參道|hanviet=tham đạo}}, luôn được mở rộng ra bởi một hoặc nhiều ''torii'', đó cũng là cách dễ nhất để phân biệt một ngôi đền với một ngôi chùa. Nếu ''sandō'' đi qua nhiều ''torii'' thì cái ở ngoài gọi là {{nihongo|''ichi no torii''|一之鳥居|hanviet=nhất chi điểu cư}}. Các cổng tiếp theo gần ngôi đền hơn, theo thứ tự, {{nihongo|''ni no torii''|二之鳥居|hanviet=nhị chi điểu cư}} và {{nihongo|''san no torii''|三の鳥居|hanviet=tam chi điểu cư}}. Các ''torii'' khác nằm xa ngôi đền hơn đại diện cho mức độ nâng cao sự thiêng liêng của cổng gần {{nihongo|''[[honden]]''|本殿|hanviet=bổn điện}}. Cũng nhờ mối quan hệ vững chắc giừa đền thờ Thần đạo và [[Hoàng gia Nhật Bản|Hoàng thất Nhật Bản]], nên một cổng ''torii'' luôn đứng trước lăng mộ của mỗi hoàng đế.
 
''Torii'' có trước hay sau khi Phật giáo du nhập vào Nhật Bản cho đến bây giờ vẫn còn là một câu hỏi.<ref name="Scheid-bauten">{{cite web|last=Scheid|first=Bernhard|title=Einleitung: Religiöse Bauten in Japan|url=http://www.univie.ac.at/rel_jap/an/Bauten:Einleitung|work=Religion-in-Japan|publisher=University of Vienna|accessdate=17 October 2010}}</ref> Trong quá khứ ''torii'' chắc chắn đã từng được dùng tại lối vào các ngôi chùa. Thậm chí trong hiện tại, nổi bật như [[Shitennō-ji|chùa Tứ Thiên Vương]] được xây bởi [[Thánh Đức thái tử|Thái tử Shotoku]] - ngôi chùa lâu đời nhất nước Nhật - cũng có một cổng ''torii'' trước lối vào.<ref name="scheid">{{cite web|url=http://www.univie.ac.at/rel_jap/bauten/anm_torii.htm#aussershinto|title=Religion in Japan|last=Scheid|first=Bernhard|work=Torii|publisher=University of Vienna|language=German|accessdate=12 February 2010}}</ref> (Cổng ''torii'' bằng gỗ nguyên gốc bị đốt cháy vào năm 1294 và được thay thế sau đó bằng một cổng bằng đá.) Nhiều ngôi chùa Phật giáo bao gồm một hoặc nhiều đền thờ Thần đạo dành riêng cho ''[[kami]]'' bảo hộ của họ ("[[Chinjusha]]"), và trong trường hợp này một cổng ''torii'' mang tính chất đánh dấu lối vào của đền thờ. [[Benzaiten]] là một nữ thần [[shinbutsu shūgō|kết hợp]] có nguồn gốc từ nữ thần Ấn Độ [[Sarasvati]], kết hợp các yếu tố của cả [[Thần đạo]] và [[Phật giáo]]. Vì lý do này, lễ đường của nữ thần có thể được tìm thấy ở cả các ngôi chùa lẫn các Thần xã, và trong cả hai trường hợp ở phía trước của lễ đường đều được đặt một ''torii''. Benzaiten đôi khi được miêu tả với một biểu tượng ''torii'' trên đầu (xem hình bên dưới).<ref name="scheid"/>
Cuối cùng, cho đến [[thời kỳ Minh Trị]] (1868 -1912), ''torii'' cũng thường xuyên được trang trí bằng những miếng chép những đoạn [[kinh Phật]].<ref name=bocking>{{cite book|last=Bocking|first=Brian|title=A Popular Dictionary of Shinto|year=1997|publisher=Routledge|isbn=978-0-7007-1051-5|url=http://www.amazon.com/dp/0700710515}}</ref> Sự kết hợp giữa Phật giáo Nhật Bản và các ''torii'' do vậy trở nên lâu đời và bền chặt.
 
''[[Yamabushi]]'', các tu sĩ khổ hạnh ẩn cư trong núi của Nhật Bản với một truyền thống lâu đời như những chiến binh hùng mạnh được thiên phú cho sức mạnh siêu nhiên, đôi khi sử dụng ''torii'' như biểu tượng của họ.<ref name="scheid"/>
 
''Torii'' đôi khi cũng được sử dụng như một biểu tượng của Nhật Bản trong những bối cảnh phi tôn giáo. Ví dụ, nó là biểu tượng của [[:en:Marine Corps Security Force Regiment|Lực lượng An ninh Sư đoàn Thuỷ quân lục chiến Mỹ]] và [[:en:187th Infantry Regiment (United States)#Afghanistan and Iraq|Trung đoàn Bộ binh 187, Sư đoàn Không quân 101]] và các lực lượng khác của Mỹ tại Nhật Bản.<ref>[http://www.globalsecurity.org/military/library/news/2003/10/mil-031006-afps01.htm DefenseLINK News: Revised Helmet Patch Immortalizes World War II Troops]</ref>
 
== Nguồn gốc của ''torii'' ==
[[File:Hogonji13s3200.jpg|thumb|Nữ thần Phật giáo [[Benzaiten]], với biểu tượng ''torii'' xuất hiện trên đầu]]
Nguồn gốc của ''torii'' hiện nay vẫn chưa rõ ràng. Cho đến giờ có khá nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc của ''torii'', nhưng chưa có giả thuyết nào được xem là đúng và được đachấp sốnhận đồngphổ tìnhquát.<ref name="Shinto"/> Bởi vì việc sử dụng các cổng biểu tượng như vậy khá phổ biến ở [[châu Á]], - những kiến trúc như vậy có thể ở một số nước châu Á như: [[Ấn Độ]], [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa|Trung HoaQuốc]], [[Thái Lan]], [[Hàn Quốc]]. Cáccũng như các ngôi làng của [[người Nicobar]] và [[người Shompen|Shompen]] - các sử gia tin rằng có một sự du nhập của các kiến trúc như vậy vào văn hoá Nhật Bản.
 
Những cổng ''torii'' có thể, ví dụ, có nguồn gốc từ cổng ''[[torana]]'' của Ấn Độ từ cửa torana trong tu viện của [[Sanchi]] ở miền trung Ấn Độ.<ref name="jato"/> Theo lý thuyết này, các ''torana'' đã được thông qua bởi người sáng lập [[Chân Ngôn Tông]] - thiền sư [[Không Hải]], người sử dụng nó để phân ranh giới cho không gian thiêng liêng được sử dụng cho lễ [[homa (nghi lễ)|homa]].<ref>James Edward Ketelaar.''Of Heretics and Martyrs in Meiji Japan''. Princeton: Princeton University Press, 1990. p.59.</ref> Giả thuyết này hình thành trong các thế kỷ 19 và 20, do sự tương đồng về cấu trúc và tên gọi của hai cửa. Phản đối ngôn ngữ và lịch sử hiện nay đã xuất hiện, nhưng không có kết luận nào được rút ra.<ref name="scheid"/>
 
Tại [[Bangkok]], Thái Lan, một kiến trúc Bà La Môn gọi là [[Sao Ching Cha]] có những nét rất tương đồng với một ''torii''. Về mặt chức năng, tuy nhiên, kiến trúc này lại khác so với ''torii'', vì nó được sử dụng như một [[xích đu]].<ref name="scheid"/> Trong nghi lễ đánh đu của [[Bà la môn]], người ta cố gắng lấy được một túi tiền kim loại đặt trên một trong những trụ cột.
 
Các giả thuyết khác cho rằng ''torii'' torii có thể liên quan đến ''[[bài phường|bài lâu]]'' của Trung Quốc. Tuy nhiên, những kiến trúc này có thể phỏng đoán cho một loạt các hình thức, chỉ có một số trong số đó thực sự hơi giống một ''torii''.<ref name="scheid"/> Một cấu trúc tương tự - "hongsal-mun" - xuất hiện ở Triều Tiên.<ref name="GuissoYu1988">{{cite book|last1=Guisso|first1=Richard W. I.|last2=Yu|first2=Chai-Shin|title=Shamanism: The Spirit World of Korea|url=http://books.google.com/books?id=TV63mlG7GGgC&pg=PA56|accessdate=5 January 2016|date=1 January 1988|publisher=Jain Publishing Company|isbn=9780895818867|page=56}}</ref><ref name="Bocking2005">{{cite book|last=Bocking|first=Brian|title=A Popular Dictionary of Shinto|url=http://books.google.com/books?id=MWGQAgAAQBAJ&pg=PT319|accessdate=5 January 2016|date=30 September 2005|publisher=Routledge|isbn=9781135797386|page=319}}</ref> Không giống như bản sao trong văn hoá Trung Quốc, hongsal-mun không có thay đổi nào đáng kể trong thiết kế và luôn luôn được sơn màu đỏ, với "các mũi tên" nằm trên đỉnh của kiến trúc (là nguồn gốc của tên gọi này).
 
{{gallery
|title=Các liên hệ được đưa ra với ''torii''
|width=160
|height=120
|Image:Sanchi Great Stupa Torana.jpg|Một cổng ''[[torana]]'' Ấn Độ
|Image:Temple0136.JPG|Một cổng ''[[bài phường|bài lâu]]'' Trung Quốc
|Image:%EC%9D%B8%EC%B2%9C%ED%96%A5%EA%B5%90_%ED%99%8D%EC%A0%84%EB%AC%B8.jpg|Một cổng ''[[Hongsalmun]]'' Triều Tiên
}}
Có một số [[từ nguyên học|từ nguyên]] thực tế khác nhau tồn tại cho từ ''torii''. Theo một trong số chúng, tên này bắt nguồn từ thuật ngữ {{nihongo|''tōri-iru''|通り入る||vượt qua và bước vào}}.<ref name=Shinto>{{cite web|url=http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=280|title=Torii|work=Encyclopedia of Shinto|publisher=[[Kokugakuin University]]| date=2005-06-02| accessdate=2010-02-21}}</ref>
 
Giả thuyết khác giải thích tên theo nghĩa đen của nó: cánh cổng nguyên bản là nơi để cho chim muông đậu vào. Điều này dựa trên ý nghĩa về tôn giáo của việc chim đậu vào ở văn hoá châu Á, như ''[[sotdae]]'' (솟대) trong văn hoá Triều Tiên, là những cây sào với một hoặc nhiều con chim bằng gỗ đặt trên đầu của chúng. Thường được tìm thấy theo từng nhóm ở lối vào của làng cùng với các [[cột trụ totem]] được gọi là ''[[jangseung]]'', chúng là những [[bùa hộ mệnh|lá bùa]] xua đuổi ma quỷ và mang lại cho dân làng may mắn. Các "nơi cho chim đậu" tương tự trong hình thức và chức năng với ''sotdae'' cũng tồn tại trong các văn hoá [[saman giáo|shaman]] khác ở Trung Quốc, [[Mông Cổ]] và [[Xibia]]. Mặc dù chúng không giống như ''torii'' và phục vụ một chức năng khác, những "nơi cho chim đậu" hiển thị cách mà loài chim trong nhiều nền văn hóa châu Á - được cho là có tính chất ma thuật và tôn giáo, và do đó có thể giúp giải thích nghĩa đen bí ẩn của tên gọi ''torii'' ("nơi chim đậu").<ref name="scheid"/><ref group="note">''Torii'' cũng từng được gọi là {{nihongo|''uefukazu-no-mikado'' hoặc ''uefukazu-no-gomon''|於上不葺御門||ư thượng bất tập ngự môn}} (cổng không có mái). Việc xuất hiện tiền tố kính ngữ ''mi-'' hoặc ''go-'' làm cho nó có khả năng thời điểm này chúng đã được gắn liền với những đền thờ.</ref>
 
Những cây sào được tin là đã hỗ trợ những biểu tượng chim bằng gỗ tương tự với ''sotdae'' đã được tìm thấy cùng với các con chim bằng gỗ, và được tin bởi một một vài nhà sử học đã bằng cách nào đó phát triển thành kiến trúc ''torii'' hiện tại.<ref name="bk1">{{cite web|url=http://www.bk1.jp/review/41486|title=Onrain Shoten BK1: Kyoboku to torizao Yūgaku Sōsho|language=Japanese|accessdate=22 February 2010}}</ref> Một điều thú vị là ở cả Hàn Quốc và Nhật Bản, các sào đơn đại diện cho các vị thần (''kami'' trong trường hợp Nhật Bản) và {{nihongo|''hashira''|柱|trụ}} - cũng chỉ cây sào - là [[Đơn vị đếm trong tiếng Nhật|đơn vị đếm]] cho ''kami''.<ref name="bocking"/>
 
Tại Nhật Bản, các loài chim từ lâu cũng có một kết nối với người chết, điều này có nghĩa là nó đã được sinh ra trong mối liên hệ với một số nghi thức tang lễ tiền sử. Các văn bản Nhật Bản cổ đại như [[Kojiki]] và [[Nihon Shoki]], thí dụ, nhắc đến cách mà [[Yamato Takeru]] trở thành một con chim trắng sau khi chết và theo hình thức đó đã chọn một nơi để chôn cất bản thân mình.<ref name="scheid"/> Vì lý do này, lăng mộ của ông sau đó đã được gọi là {{nihongo|''shiratori misasagi''|白鳥陵||bạch điểu lăng}} - mộ của con chim màu trắng. Nhiều văn bản sau này cũng cho thấy một số mối quan hệ giữa linh hồn người chết và con chim trắng, một liên kết chung còn ở các nền văn hóa khác, có liên kết với shaman như người Nhật Bản. Motif con chim từ [[thời kỳ Yayoi]] và [[thời kỳ Kofun]] kết hợp chim muông với người chết cũng được tìm thấy ở cũng được tìm thấy ở một số địa điểm khảo cổ. Mối quan hệ giữa chim và cái chết cũng sẽ giải thích lý do tại sao, mặc dù trong tên của chúng, không có dấu vết nào có thể nhìn thấy của chim muông vẫn còn trong ''torii'' hiện nay: chim là biểu tượng của cái chết, mà trong Thần đạo mang đến phiền não(''[[kegare]]'').<ref name="scheid"/>
 
Cuối cùng, khả năng ''torii'' là một phát minh của Nhật Bản không thể không được đề cập đến. Kiến trúc ''torii'' cũng có thể được cải biến sang chức năng hiện tại của chúng thông qua các chuỗi sự kiện bên dưới:
 
[[File:Shinmei torii.png|thumb|Một ''Shinmei torii'']]
*Bốn cây chống được đặt ở các góc của một khu vực linh thiêng và kết nối với nhau bằng dây thừng, do đó chia cách giữa thiêng liêng và trần tục.
*Hai cây chống cao hơn sau đó được đặt ở trung tâm của những hướng tốt đẹp nhất, để cho các tu sĩ vào trong.
*Một sợi dây thừng được buộc từ một cây chống sang một cây chống khác để đánh dấu ranh giới giữa bên trong và bên ngoài, giữa sự thiêng liêng và trần tục. Giai đoạn giả định này tương ứng với một loại ''torii'' sử dụng trong thực tế, kiến trúc được gọi là {{nihongo|''shime-torii''|注連鳥居}}, một ví dụ trong số đó [http://holoholo.air-nifty.com/nara/photo06/oomiwa.jpg có thể được nhìn thấy] ở phía trước ''[[haiden (Thần đạo)|haiden]]'' của [[Đền Ōmiwa]] ở ''Kyoto'' (cũng xem ảnh ở trong phần hình ảnh).
*Sợi dây đã được thay thế bằng một cây ngang.
*Bởi vì cổng có cấu trúc yếu, nó được gia cố bằng một dầm nối, và kiến trúc ngày nay gọi là {{nihongo|''shinmei torii''|神明鳥居}} hoặc {{nihongo|''futabashira torii''|二柱鳥居||nhị trụ điểu cư}} - ''torii'' có hai cột (xem minh hoạ bên phải) được tạo ra.<ref name="jato"/> Lý thuyết này, tuy nhiên, không có phần nào có thể giải thích cách mà các cổng có tên gọi của chúng.
 
Các ''shinmei torii'', có cấu trúc đồng nhất với những tái thiết của các nhà sử học, chỉ gồm bốn khúc gỗ không lột vỏ và không sơn: hai trụ dọc ({{nihongo|''hashira''|柱}}) được đặt dưới một [[cây ngang]] ({{nihongo|''kasagi''|笠木}}) và giữ lại với nhau bằng một dầm nối ({{nihongo|''[[Nuki (joinery) | nuki]]''|貫}}).<ref name="jato"/> Các cây trụ có thể có khuynh hướng nghiêng lệch một chút, gọi là {{nihongo|''uchikorobi''|内転び}} hoặc chỉ là {{nihongo|''korobi''|転び}}. Các phần của cổng luôn thẳng.
 
==Tham khảo==