Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Torii”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
Có một số [[từ nguyên học|từ nguyên]] thực tế khác nhau tồn tại cho từ ''torii''. Theo một trong số chúng, tên này bắt nguồn từ thuật ngữ {{nihongo|''tōri-iru''|通り入る||vượt qua và bước vào}}.<ref name=Shinto>{{cite web|url=http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=280|title=Torii|work=Encyclopedia of Shinto|publisher=[[Kokugakuin University]]| date=2005-06-02| accessdate=2010-02-21}}</ref>
 
Giả thuyết khác giải thích tên theo nghĩa đen của nó: cánh cổng nguyên bản là nơi để cho chim muông đậu vào. Điều này dựa trên ý nghĩa về tôn giáo của việc chim đậu vào ở văn hoá châu Á, như ''[[sotdae]]'' (솟대) trong văn hoá Triều Tiên, là những cây sào với một hoặc nhiều con chim bằng gỗ đặt trên đầu của chúng. Thường được tìm thấy theo từng nhóm ở lối vào của làng cùng với các [[cột trụ totem]] được gọi là ''[[jangseung]]'', chúng là những [[bùa hộ mệnh|lá bùa]] xua đuổi ma quỷ và mang lại cho dân làng may mắn. Các "nơi cho chim đậu" tương tự trong hình thức và chức năng với ''sotdae'' cũng tồn tại trong các văn hoá [[saman giáo|shaman]] khác ở Trung Quốc, [[Mông Cổ]] và [[Xibia]]. Mặc dù chúng không giống như ''torii'' và phục vụ một chức năng khác, những "nơi cho chim đậu" hiển thị cách mà loài chim trong nhiều nền văn hóa châu Á - được cho là có tính chất ma thuật và tôn giáo, và do đó có thể giúp giải thích nghĩa đen bí ẩn của tên gọi ''torii'' ("nơi chim đậu").<ref name="scheid"/><ref group="notechú thích">''Torii'' cũng từng được gọi là {{nihongo|''uefukazu-no-mikado'' hoặc ''uefukazu-no-gomon''|於上不葺御門||ư thượng bất tập ngự môn}} (cổng không có mái). Việc xuất hiện tiền tố kính ngữ ''mi-'' hoặc ''go-'' làm cho nó có khả năng thời điểm này chúng đã được gắn liền với những đền thờ.</ref>
 
Những cây sào được tin là đã hỗ trợ những biểu tượng chim bằng gỗ tương tự với ''sotdae'' đã được tìm thấy cùng với các con chim bằng gỗ, và được tin bởi một một vài nhà sử học đã bằng cách nào đó phát triển thành kiến trúc ''torii'' hiện tại.<ref name="bk1">{{cite web|url=http://www.bk1.jp/review/41486|title=Onrain Shoten BK1: Kyoboku to torizao Yūgaku Sōsho|language=Japanese|accessdate=22 February 2010}}</ref> Một điều thú vị là ở cả Hàn Quốc và Nhật Bản, các sào đơn đại diện cho các vị thần (''kami'' trong trường hợp Nhật Bản) và {{nihongo|''hashira''|柱|trụ}} - cũng chỉ cây sào - là [[Đơn vị đếm trong tiếng Nhật|đơn vị đếm]] cho ''kami''.<ref name="bocking"/>
Dòng 55:
*Bởi vì cổng có cấu trúc yếu, nó được gia cố bằng một dầm nối, và kiến trúc ngày nay gọi là {{nihongo|''shinmei torii''|神明鳥居}} hoặc {{nihongo|''futabashira torii''|二柱鳥居||nhị trụ điểu cư}} - ''torii'' có hai cột (xem minh hoạ bên phải) được tạo ra.<ref name="jato"/> Lý thuyết này, tuy nhiên, không có phần nào có thể giải thích cách mà các cổng có tên gọi của chúng.
 
Các ''shinmei torii'', có cấu trúc đồng nhất với những tái thiết của các nhà sử học, chỉ gồm bốn khúc gỗ không lột vỏ và không sơn: hai trụ dọc ({{nihongo|''hashira''|柱}}) được đặt dưới một [[cây ngang]] ({{nihongo|''kasagi''|笠木}}) và giữ lại với nhau bằng một dầm nối ({{nihongo|''[[Nuki (joinery)khớp |nối gỗ)|nuki]]''|貫}}).<ref name="jato"/> Các cây trụ có thể có khuynh hướng nghiêng lệch một chút, gọi là {{nihongo|''uchikorobi''|内転び}} hoặc chỉ là {{nihongo|''korobi''|転び}}. Các phần của cổng luôn thẳng.
 
==Các phần và chi tiết trang trí của ''torii''==
[[File:Torii nomenclature.svg|thumb|250 px|Các phần và chi tiết trang trí của ''torii'']]
*''Torii'' có thể không sơn hoặc sơn màu đỏ son (vermillion) và màu đen. Vùng màu đen được giới hạn ở phần ''kasagi'' và {{nihongo|''nemaki''|根巻|căn cải|xem minh hoạ}}. Rất hiếm khi ''torii'' có thể được tìm thấy với màu sắc khác. Ví dụ, [[Kamakura-gū]] ở [[Kamakura]] có một ''torii'' màu trắng và đỏ.
* ''Kasagi'' có thể được gia cố bên dưới một cây ngang thứ hai gọi là {{nihongo|''shimaki'' hoặc ''shimagi''|島木}}.<ref>Iwanami {{nihongo|[[Kōjien]]|広辞苑}} Japanese dictionary, 6th Edition (2008), DVD version</ref>
* ''Kasagi'' và ''shimaki'' có thể có một đường cong hướng lên gọi là {{nihongo|''sorimashi''|反り増し}}.<ref name="TM">{{cite web|url=http://www.geocities.jp/miniuzi0502/torii/Tiroiro.html|title=Torii no iroiro|language=Japanese|accessdate=25 February 2010}}</ref>
* ''Nuki'' thường được giữ tại chỗ bởi nêm ({{nihongo|''kusabi''|楔}}). Trong nhiều trường hợp, ''kusabi'' thuần chỉ mang tính trang trí.
* Ở giữa ''nuki'', có thể có một thanh chống hỗ trợ gọi là {{nihongo|''gakuzuka''|額束}}, đôi khi được bao phủ bởi một tấm bảng đề tên của ngôi đền (xem ảnh trong thư viện).
* Các trụ cột thường chống trên một chi tiết hình vòng bằng đá trắng gọi là {{nihongo|''kamebara''|亀腹|quy phúc|bụng rùa}} hoặc {{nihongo|''daiishi''|台石|đài thạch|hòn đá nền}}. Chi tiết đá này thỉnh thoảng được thay thế bằng một chi tiết che khuất mang tính trang trí màu đen gọi là {{nihongo|''nemaki''|根巻|căn cải|ống bọc cột chống}}.
* Ở phía trên của các trụ cột có thể có một vòng trang trí gọi là {{nihongo|daiwa|台輪||vòng lớn}}.<ref name="jato"/>
* Các cổng có một chức năng hoàn toàn mang tính biểu tượng và do đó thường không có cửa ra vào hoặc hàng rào, nhưng ngoại lệ tồn tại, ví dụ như trong trường hợp của bộ ba ''torii'' nằm cạnh nhau của [[Đền Ōmiwa]] (''miwa torii'', xem bên dưới).<ref name="jato2">{{cite web|url=http://www.aisf.or.jp/~jaanus/deta/t/toriimon.htm|title=JAANUS|work=Toriimon|accessdate=15 January 2010}}</ref>
 
==Tham khảo==