Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Cao Vân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Địa điểm: Đồi thông Từ Hiếu, xã Thủy Xuân, thành phố Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 3km.
n Đã hủy sửa đổi của 123.19.49.134 (Thảo luận) quay về phiên bản của DHN
Dòng 1:
[[Hình:Trần Cao Vân.JPG|nhỏ|]]
'''Trần Cao Vân''' (sinh [[1866]] - mất [[1916]]) là một trong những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống [[Pháp]] tại [[Trung kỳ]] [[Việt Nam]], do [[Việt Nam Quang Phục Hội]] chủ xướng. Ông sinh năm [[Bính Dần]] ([[1866]]) tại làng Tư Phú, tổng Đa Hòa, phủ [[Điện Bàn]], tỉnh [[Quảng Nam]]. Ông tên thật là '''Trần Công Thọ''', lúc lớn lên từng học và đi thi lấy tên là '''Trần Cao Đệ''', lúc vào chùa lấy pháp danh là '''Như Ý''', khi ra hoạt động cách mạng đổi tên là Trần Cao Vân, biệt hiệu là '''Hồng Việt''' và '''Chánh Minh''', còn có biệt danh là '''Bạch Sĩ'''. Ông lãnh đạo khởi nghĩa cùng vua [[Duy Tân]] và [[Thái Phiên]] năm [[1916]] và có thời gian hoạt động tại Phú Yên. Cuộc khởi nghĩa thất bại (do bị lộ kế hoạch khởi nghĩa), ông bị chém cùng với Thái Phiên và một số đồng chí khác. Vua Duy Tân thì bị bắt đi lưu đày ở đảo [[Réunion]] nằm giữa [[Ấn Độ Dương]], nơi cha là vua [[Thành Thái]] cũng bị lưu đày.
 
==Xem thêm==
Thái Phiên (1882-1916) quê ở làng Nghi An, xã Hoà Phát, huyện Hoà Vang, tỉnh Quảng Nam. Trần Cao Vân (1866-1916) sinh tại làng Tư Phú, tổng Ða Hoành, phủ Ðiện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Hai ông là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Duy Tân tháng 5-1916. Cuộc khởi nghĩa không thành, hai ông bị bắt ngày 4-5-1916, sau đó bị xử chém tại Cống Chém An Hoà (Huế) ngày 17-5-1916 (16-5 năm Bính Thìn).
*[[Phan Xích Long]]
<!--*Mạc Đình Phúc (miền Bắc), Võ Trứ (miền Trung), Nguyễn Hữu Trí (miền Nam)...-->
 
{{Sơ khai}}
Tháng 6-1925 bà Trương Thị Dương là đồng chí của Thái Phiên - Trần Cao Vân trong Đảng Việt Nam quang phục hội, đã bí mật đưa hài cốt hai ông về chôn tại gần Tháp Hoà Thượng Kiết Mao (xã Thuỷ Xuân). Sau 11 ngày việc cải táng có nguy cơ bị lộ, bà Dương lại dời mộ đến vị trí hiện nay. Năm 1956, bà Dương đã dựng bia mộ cho hai ông với dòng chữ “Trần Cao Quý Công – Thái Duy Quý Công chi mộ”
 
[[Thể loại:Sinh 1866]]
Năm 1992 di tích ngôi mộ chung Thái Phiên và Trần Cao Vân được nhà nước cấp kinh phí trùng tu, tôn tạo khang trang với đài tưởng niệm cao 4,3m, ngôi mộ xưa vẫn được bảo tồn nguyên vẹn là nấm đất sỏi hình tròn, trước mộ là tấm bia dựng từ năm 1956. Toàn bộ ngôi mộ, đài tưởng niệm nằm trong hình chữ nhật 7,2m x 7,6m, chung quanh có lan can bao bọc.
[[Thể loại:Nghĩa quân chống Pháp]]
[[Thể loại:Người Quảng Nam]]
[[Thể loại:Mất 1916]]
 
[[en:Tran Cao Van]]
Di tích được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.