Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trọng Khôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: nghệ sỹ → nghệ sĩ (2), Nghệ sỹ → Nghệ sĩ (3) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: vietbao.vn → xxxx (5) using AWB
Dòng 5:
Trọng Khôi đã rất yêu thích nghề diễn viên từ nhỏ. Suốt thời niên thiếu, Trọng Khôi không bỏ lỡ các cơ hội tham gia sinh hoạt kịch nghiệp dư trong các buổi liên hoan tổng kết ở trường từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông.
Lên 7 tuổi, Trọng Khôi đã được diễn ở nhà hát lớn thành phố Hà Nội với vai diễn Lê Lai trong vở kịch "Lê Lai liều mình cứu chúa" theo sách học lịch sử của nhà trường do thầy giáo hướng dẫn<ref>{{chú thích web|title=Vai diễn Lê Lai|url=http://vietbao.vn/Van-hoa/Goc-doi-thuong-cua-NSND-Trong-Khoi/10753679/104/}}</ref>.
 
Với một niềm đam mê nghề diễn từ nhỏ, ông tham gia Đội Kịch Thanh Niên của Thành Đoàn Thanh Niên Lao động Hà Nội 1958-1960. Sau khi tốt nghiệp cấp 3 trường Lý Thường Kiệt Hà Nội (1959-1960), ông thi vào trường trung cấp Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam năm 1960. Sau này trường chuyển đổi thành Đại học Sân khấu. Ông đã tốt nghiệp khóa 1 của trường Đại học Sân khấu tháng 6-1964. Kể từ đó, ông tham gia công tác tại Đoàn Kịch Trung ương tiền thân của Nhà hát Kịch Việt Nam.
Dòng 11:
Năm 1970, ông là Đội trưởng Đội Kịch nói Nhà hát Kịch Việt Nam.
Từ 1985-1989 ông đảm nhận vị trí Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Sau đó từ 1989 - 2000, ông chịu trách nhiệm của Giám đốc Nhà hát.<ref>{{chú thích web|title=Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam|url=http://vietbao.vn/Van-hoa/NSND-Trong-Khoi-Toi-dang-boi-roi/10893699/183/}}</ref>
Trong quá trình đó, từ năm 1985-1995-1999, ông là Ủy viên Ban Chấp Hành Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam nhiệm kỳ IV.
 
Từ 1999-2009, ông đảm nhận Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam nhiệm kỳ V và VI.<ref>{{chú thích web|title=Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam|url=http://vietbao.vn/Van-hoa/NSND-Trong-Khoi-Can-khoi-day-long-yeu-nghe-o-cac-nghe-si-tre/65105871/181/}}</ref>
 
Từ 2010 đến này ông giữ vị trí Ủy viên Ban Chấp Hành, Thường vụ Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và Trường Ban Đối Ngoại. Trong thời gian đó, từ năm 2004 đến 2009, ông giữ cương vị Chủ tịch Hiệp Hội Sân khấu Quốc tế Việt Nam <ref>{{chú thích web|title=Chủ tịch Hiệp Hội Sân khấu Quốc tế Việt Nam |url=http://vietbao.vn/Van-hoa/VN-gia-nhap-Hiep-hoi-San-khau-Quoc-te-Mo-ra-nhieu-co-hoi-moi/40036620/183/}}</ref>
 
Trong cuộc đời cống hiến của mình, ông vẫn luôn mơ ước và đã đề xuất ý tưởng Việt Nam cần " có một trung tâm văn hóa quốc gia" để thỏa mãn về hội nhập văn hóa quốc tế cũng như đáp ứng nhu cầu văn hóa của người dân Việt Nam.
Dòng 78:
==Đạo diễn sân khấu và lồng tiếng==
 
Đã đạo diễn trên 10 vở kịch. Vở đầu tiên năm 1980, " Cuộc chia tay tháng Sáu" <ref>{{chú thích web|title=''Cuộc chia tay tháng Sáu''|url=http://nhahatkichvietnam.vn/lichsu.aspx}}</ref> của Văm-pi-lốp.; Bến mê <ref>{{chú thíchtác web|title=Bếngiả Mê|url=http://vietbaoPhan Thị Thu Loan, 2005; "Câu Kiều ru một đời người" năm 2008.vn/Van-hoa/Ba-vo-moi-cua-Nha-hat-Kich-VN-tai-TPHCM/40062258/183/
}}</ref> tác giả Phan Thị Thu Loan, 2005; "Câu Kiều ru một đời người" năm 2008.
 
Lồng tiếng nhiều phim truyện nhựa cho Xưởng Phim Việt Nam