Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Trung Trực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiểu sử & Binh nghiệp: clean up, replaced: → (3) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| ngày sinh= 16-4-1927
| nơi sinh= Trà Vinh, VN
| ngày mất= 5-7=-2002
| nơi mất= Hoa Kỳ
| thuộc= [[Tập tin: GOFVNflag.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1950-1975
| cấp bậc= [[Tập tin: US-O7 insignia.svg|12px14px]] [[Chuẩn tướng]]
| đơn vị= Quân chủng Không quân<br/>Bộ Tổng tham mưu
| chỉ huy= Quân đội Quốc gia<br/>Quân lực Việt Nam Cộng hòa
}}
 
'''Lê Trung Trực''' (1927-2002), nguyên là một tướng lĩnh gốc Không quân của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mangcấp quân hàmbậc [[Chuẩn tướng]]. Ông xuất thân từ trường Võ bị Không quân Pháp. Ông đã phục vụ Quân chủng Không quân một thời gian dài. Sau ông được chuyển nhiệm vụ sang lĩnh vực quânQuân huấn và thamTham mưu, ông phục vụ ở lĩnh vực này cho đến cuối tháng 4 năm 1975.
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Ông sinh ngày 16 tháng 4 năm 1927 trong một gia đình điền chủ khá giả tại Long Toàn, Cầu Ngang, Trà Vinh, miền tây Nam phần Việt Nam. trongThiếu mộtthời, giaông đìnhhọc điền chủtrường kháTiểu giảhọc Cầu Ngang. Khi thứhọc namlên củatrên, cụông được Thiêngia Thuđình gửi đến Cần ThơcụMỹ TrầnTho Thịhọc Nghính. Anhtrường cả củathục ôngBassac, nguyênCần Thơ, Đốcrồi phủtrường sứCollège Le VănMyre de Vilers, Mỹ Tho. ngườiKế emtiếp traiđược útgửi lên Sài VănGòn Thậphọc nguyên Thiếutrường Trung ngànhhọc Lycée Petrus Ký. Tốt nghiệp với văn bằng Tú tài bán phần Pháp (Part I). Sau đó ông thi vào trường Cao đẳng Công binhchánh ViệtSài NamGòn Cộngđến năm 1950 tốt nghiệp là Cán sự Công hòachánh.
 
===Quân đội ViệtQuốc Namgia CộngViệt hòaNam===
Thuở nhỏ ông học ở trường tiểu học Cầu Ngang. Khi học lên trên, ông được gia đình gửi qua Cần Thơ học ở trường Tư thục Bassac, Cần Thơ, rồi trường Collège Le Myre de Vilers, Mỹ Tho. Kế tiếp được gửi lên Sài Gòn học ở trường trung học Lycée Petrus Ký. Tốt nghiệp với văn bằng Tú tài 1 Pháp. Sau đó ông thi vào trường Cao đẳng Công chánh Sài Gòn đến năm 1950 tốt nghiệp là Cán sự Công chánh.
Hạ tuần tháng 10 năm 1950, thi hành lệnh động viên, từ dân chính ông trúng tuyển nhập ngũ vào binhBinh chủng Không quân của '''Quân đội Quốc gia''' trong(thành [[Quânphần độitrong Pháp|Quân đội Liên hiệp Pháp]]), mang số quân: 47/600.045. DuSau đó, ông được gửi đi du học tại trường Võ bị Không quân Salon de Provence, Pháp. Đầu tháng 10 năm 1951, chuyển qua học lớp Phi huấn Hoa tiêu tại trường Phi hành Marrakech, Maroc (thuộc địa của Pháp). Đến cuối tháng 5 năm 1952, tốt nghiệp bằng Hoa tiêu. Đầu tháng 10 cùng năm, tốt nghiệp toàn khóa với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Về nước, là Phi công của Phi đoàn 1 Quan sát Đà Nẵng. Đầu tháng 5 năm 1954, ông được thăng cấp [[Trung úy]] tại nhiệm.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Hạ tuần tháng 10 năm 1950, thi hành lệnh động viên, từ dân chính ông trúng tuyển nhập ngũ vào binh chủng Không quân của '''Quân đội Quốc gia''' trong [[Quân đội Pháp|Quân đội Liên hiệp Pháp]], mang số quân: 47/600.045. Du học tại trường Võ bị Không quân Salon de Provence, Pháp. Đầu tháng 10 năm 1951, chuyển qua học lớp Phi huấn Hoa tiêu tại trường Phi hành Marrakech, Maroc. Đến cuối tháng 5 năm 1952, tốt nghiệp bằng Hoa tiêu. Đầu tháng 10 cùng năm, tốt nghiệp toàn khóa với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Về nước, là Phi công của Phi đoàn 1 Quan sát Đà Nẵng. Đầu tháng 5 năm 1954, ông được thăng cấp [[Trung úy]] tại nhiệm.
Cuối tháng 10 năm 1955, sau khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được cải danh, ông chuyển sang phục vụ cơ cấu mới của Đệ nhất Cộng hòa là [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân đội Việt Nam Cộng hòa]] giữ chức vụ Trưởng phòng hành quân tại Bộ tư lệnh Không quân. Đầu tháng 1112 cùng năm ông được thăng cấp [[Đại úy]].
==Quân đội Việt Nam Cộng hòa==
Cuối năm 1955, sau khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được cải danh, ông chuyển sang phục vụ cơ cấu mới của Đệ nhất Cộng hòa là [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân đội Việt Nam Cộng hòa]] giữ chức vụ Trưởng phòng hành quân tại Bộ tư lệnh Không quân. Đầu tháng 11 cùng năm ông được thăng cấp [[Đại úy]].
 
Cuối tháng 1 năm 1957, ông lênđược thăng cấp [[Thiếu tá]] tại nhiệm. ThángĐến 8tháng cùng năm8, ông được chỉ định giữ chức vụ Tham mưu trưởng Không quân. Hai tháng sau, ông được lệnh bàn giao chức Tham mưu trưởng lại cho Thiếu tá Huỳnh Hữu Hiền. Cuối tháng 10 nămcùng nàynăm, ông được cử đi du học khoá 58-A tại trường Chỉ huy và Tham mưu Không quân Hoa Kỳ tại Maxwell, Montgomery, Tiểu bang Alambama, mãn khóa vào tháng 4 năm 1958, saumãn khóa. Sau đó, ông học tiếp khóa Điều không tại Fort-Kiler ở Tiểu bang Mississippi. Về nước ông được chỉ định làm Chỉ huy trưởng căn cứ 2 Trợ lực Không quân Biên HoàHòa.
 
Ngày lễ Quốc khánh của Đệ nhất Cộng hòa ngày 26 tháng 10 ămnăm 1960, ông được thăng cấp [[Trung tá]] tại nhiệm. SangGiữa năm 1961, ông được điềuchuyển về Sài Gòn giữ chức Chỉ huy trưởng căn cứ 3 Trợ lực Không quân Tân Sơn Nhất. GiữaTháng 9 năm 1962, ông được cử làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Không quân Nha Trang.
 
Trung tuần tháng 8 năm 1964, ông được thăng cấp [[Đại tá]]. Tháng 11 cùng năm, nhận lệnh bàn giao chức Chỉ huy trưởng trường Huấn luyện lại cho Trung tá [[Phạm Ngọc Sang]]. Cuối năm này, ông được chỉ định làm Tư lệnh phó Không quân thay thế Đại tá [[Nguyễn Ngọc Loan]] được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia.
 
Giữa năm 1965, Ôngông bàn giao chức Tư lệnh phó lại cho Đại tá [[Trần Văn Minh]]. Cùng thời điểm này ông nhận lệnh rời ngành Không quân để chuyển công tác về Bộ Tổng tham mưu giữ chức Trưởng phòng 5 Bộ Tổng tham mưu. Cuối năm 1966, ông được cử làm phó Giám đốc Thương cảng Sài Gòn. Tháng 10 năm 1967, ông được bổ nhiệm làm Chỉ huy phó trường Cao đẳng Quốc phòng.
 
Ngày Quốc khánh Đệ nhị Cộng hòa 1 tháng 11 năm 1972, ông được vinh thăng cấp [[Chuẩn tướng]] tại nhiệm. Cuối tháng giêng năm 1973, sau sự kiện ký Hiệp định Paris về đình chiến và ngừngngưng bắn tại chỗ giữa đối phương và Việt Nam Cộng hòa, ông được cử làm phụPhụ tá cho Trung tướng [[Đặng Văn Quang]] Trung tâm trưởng Trung tâm phối hợp thi hành Hiệp định Paris tại Phủ Tổng thống.
 
Ngày 1 tháng 11 năm 1972, ông được vinh thăng cấp [[Chuẩn tướng]]. Cuối tháng giêng năm 1973, sau sự kiện ký Hiệp định Paris về đình chiến và ngừng bắn tại chỗ giữa đối phương và Việt Nam Cộng hòa, ông được cử làm phụ tá cho Trung tướng [[Đặng Văn Quang]] Trung tâm trưởng Trung tâm phối hợp thi hành Hiệp định Paris tại Phủ Tổng thống.
==1975==
Sau ngày 30 tháng 4, ông ra trình diện ban Quân quản của Chính quyền Cách mạng, bị bắt đưa đi tù cải tạo từ namNam ra bắcBắc lần lượt qua các trại giam: Quang Trung, Yên Bái, Hà Tây và Nam Hà, cho đến ngày 13 tháng 2 năm 1988 mới được trả tự do.
 
Năm 1993:, Ôngông và gia đình được xuất cảnh theo diện H.O do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lãnh,. sauSau đó định cư tại Santa Ana, Quận Cam (Orange), California, Hoa Kỳ.
 
Ngày 5 tháng 7 năm 2002, ông từ trần tại nơi định cư. Thọ 75 tuổi.
 
==Gia đình==
*Song thân: Cụ Lê Thiên Thu (1891-1945) và cụ bà Trần Thị Nghính (1892-1973).
*Phu nhân: Bà Phạm Thị Xuân. Ông bà có 3 người con gồm 2 trai, 1 gái.
*Bào huynh: Ông Lê Văn Mỹ (nguyên là quan Đốc Phủ Sứ).
*Bào đệ: Ông Lê Văn Thập (nguyên Thiếu tá Công binh của Quân lực VNCH)
*Phu nhân: Bà Phạm Thị Xuân (sinh năm 1939 tại Bến Tre, là ái nữ của Cụ Phạm Văn Danh và cụ Ngô Thị Bông).
*Phu nhân: Bà Phạm Thị Xuân. -Ông bà có 3 người con gồm 2 trai, 1 gái.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011),. ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
 
{{thời gian sống|1927|2002}}
 
[[Thể loại:Sinh 1927]]
[[Thể loại:Mất 2002]]
[[Thể loại:Chuẩn tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Người Trà Vinh]]