Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chơn Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Bổ sung và chỉnh sửa thông tin cần thiết
Dòng 33:
| web = [http://chonthanh.binhphuoc.gov.vn/ Huyện Chơn Thành]
}}
'''Chơn Thành''' là một huyện phía nam của tỉnh [[Bình Phước]].
 
==Vị trí địaĐịa ==
'''Chơn Thành''' là một huyện phía tây nam của tỉnh [[Bình Phước]] cách trung tâm thị xã Đồng Xoài khoảng 35km, cách thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 55km và cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 80km
 
Huyện Chơn Thành phía đông giáp huyện huyện [[Đồng Phú]], [[đồng Xoài|thị xã Đồng Xoài]] và tỉnh [[Bình Dương]]; phía tây giáp huyện [[Hớn Quản]] và tỉnh Bình Dương; phía nam giáp tỉnh Bình Dương; phía bắc giáp huyện Hớn Quản<ref name="dttn">[http://chonthanh.binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=120&cat=1263346614704 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên], Website Huyện Chơn Thành.</ref>.
 
Huyện Chơn Thành có địa hình chuyển tiếp giữa bán bình nguyên, trung du sang đồng bằng, một số nơi có đất gợn sóng nhẹ, địa hình khá bằng phẳng, thấp thoải dần về nam và đông nam, với độ cao trung bình từ 50m đến 55m.
Đất Chơn Thành khá bằng phẳng chia làm 2 loại, phía bắc của huyện là đất bazan, phía nam của huyện là đất xám bạc màu pha cát.
 
Huyện Chơn Thành có diện tích 389,49 km2, Phần lớn diện tích là đất xám trên phù sa cổ có địa hình thấp, chiếm hơn 87% tổng diện tích huyện. Đất đỏ Bazan, đất dốc tụ và đất sông suối, ao hồ chiếm phần diện tích còn lại.
 
==Hành chính==
Hàng 56 ⟶ 59:
 
Ngày 11 tháng 8 năm 2009, theo Nghị quyết 35/NQ-CP thành lập 2 thị xã Bình Long và Phước Long, xã Tân Quan được chuyển về huyện Bình Long, sau là huyện Hớn Quản. Huyện Chơn Thành còn lại 1 thị trấn và 8 xã như hiện nay.
 
== Dân cư ==
Chơn Thành có tổng số dân hơn 62,562 nhân khẩu (năm 2009) mật độ khoảng 161 người/km2
 
==Văn hóa==
Huyện Chơn Thành là địa phương có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời, có quá trình định cư của các cộng đồng dân cư từ khá sớm.
{{Xem thêm|Đình thần Hưng Long}}
 
Tại Chơn Thành có lễ hội cúng đình ở đình Thần Hưng Long với hai lễ chính là lễ Kỳ Yên và lễ hội Cầu Bông.{{Xem thêm|Đình thần Hưng Long}}Chơn Thành có các ngôi mộ của dòng họ Lê, là thế hệ những người đã khai hoang lập làng từ đầu thế kỷ XIX, Những ngôi mộ này được xây dựng từ những năm đầu thế kỷ XX bằng chất liệu đá ong được liên kết bằng vật liệu kết dính. Các công trình có quy mô khá lớn, kiến trúc độc đáo, có giá trị về mặt lịch sử và kiến trúc.
 
==Chú thích==