Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn-thù-sư-lợi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Đang viết Phật học}} → {{sơ khai Phật giáo}} using AWB
n Thêm link đến: Phật Giáo
Dòng 32:
| lang2_content = मञ्जुश्री
}}
'''Văn-thù-sư-lợi''' (zh. 文殊師利, sa. ''mañjuśrī'') là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là '''Văn-thù''', dịch nghĩa là '''Diệu Đức''' (zh. 妙德), '''Diệu Cát Tường''' (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là '''Diệu Âm''' (zh. 妙音), dịch từ tên [[tiếng Phạn]] là ''Mañjughoṣa'', là một vị [[Bồ Tát]] tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của [[Phật giáo]]. Lần đầu tiên người ta nhắc đến Văn-thù trong tác phẩm ''[[Văn-thù-sư-lợi căn bản nghi quỹ]]'' (sa. ''ārya-mañjuśrī-mūlakalpa'') ở [[thế kỷ 4|thế kỉ thứ 4]]. Tranh tượng trình bày Văn-thù với lưỡi kiếm và kinh ''[[Bát-nhã-ba-la-mật-đa]]'', được vẽ khoảng ngang đầu. Người ta xem đó là biểu tượng trí huệ phá đêm tối của [[Vô minh]]. Về sau chúng ta thường thấy Văn-thù cưỡi trên một con [[sư tử]].
 
Trong [[Phật giáo Tây Tạng]], các vị luận sư xuất sắc như [[Tông-khách-ba]] thường được xem là hiện thân của Văn-thù ([[Hóa thân|Châu-cô]]). Dưới tên Diệu Âm (zh. 妙音), "Người với tiếng nói êm dịu", Văn-thù Bồ Tát thường được tán tụng trước khi hành giả nghiên cứu kinh điển, nhất là kinh điển thuộc hệ [[Bát-nhã-ba-la-mật-đa]] và học thuyết của [[Trung quán tông]]. Văn-thù là vị Bồ Tát tượng trưng cho kinh nghiệm giác ngộ, đạt được bằng phương tiện tri thức.