Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đồng khởi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Dòng 66:
 
==Kết quả==
Tính đến cuối năm 1960, phong trào Đồng khởi đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của Việt Nam Cộng hòa. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã, đồng thời làm tê liệt chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở hầu hết các xã khác. Dân số vùng giải phóng toàn miền Nam có khoảng 6,5 triệu người thuộc vùng kiểm soát của ViệtMặt Minhtrận. Kế hoạch lập khu trù mật và chính sách "cải cách điền địa" của Ngô Đình Diệm bị thất bại nặng. Hai phần ba số ruộng đất trong Cải cách điền địa (khoảng 17 vạn héc ta) được chia lại cho người dân. Phong trào Đồng khởi ở nông thôn thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị. Trong năm 1960 ở miền Nam có 10 triệu lượt người tham gia đấu tranh chính trị, trong đó tiêu biểu nhất là phong trào đấu tranh nhân ngày 20-7-1960.<ref>[http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_1.html]</ref>
 
Ngày 22/12/1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập, số lượng thành viên tăng nhanh, thậm chí lên gấp đôi mỗi năm. Đầu năm 1961, Quân Giải phóng miền Nam cũng được thành lập, bằng cách thống nhất các lực lượng du kích ở từng địa phương và thành lập mới những tiểu đoàn bộ đội tập trung. Hàng chục ngàn thanh thiếu niên tại miền Nam đã gia nhập Giải phóng quân mỗi năm.