Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà nước Palestine”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 83:
[[Tập tin:Palestine south 1924.jpg|thumb|PALESTINE 1924]]
[[Tập tin:UN Partition Plan Palestine.png|thumb|PALESTINE 1947]]
'''Nhà nước Palestine''' ({{lang-ar|{{big|دولة فلسطين}}}} ''{{transl|ar|DIN|Dawlat Filasṭin}}'') còn được gọi '''Palestine''', là quốc gia có chủ quyền ở Trung Đông được 136 quốc gia Liên hiệp quốc công nhận và từ năm 2012 là quốc gia phi thành viên của Liên hiệp quốc. Palestine tuyên bố chủ quyền ở [[West Bank|bờ tây]], [[dải Gaza]] với [[Đông Jerusalem]] là thủ đô. Hầu hết lãnh thổ Palestine đều bị [[Israel]] chiếm đóng sau [[Chiến tranh 6 ngày|cuộc chiến 6 ngày]] năm 1967. Ngày 15/11/1988, Tổ chức Giải phóng Palestine tuyên bố thành lập Nhà nước Palestine tại [[Algiers]].
==Tên gọi==
Tên gọi được bắt đầu khi Anh thành lập [[Ủy trị Palestine]]. Kể từ đó "Palestine" gắn liền với khu vực địa lý của [[Israel|Nhà nước Israel]], Bờ Tây và Dải Gaza.
==Lịch sử==
Năm 1947, Liên Hiệp Quốc đã thông qua kế hoạch phân chia Palestine thành 2 nhà nước. Kế hoạch được các lãnh đạo Do Thái chấp thuận, nhưng bị các nhà lãnh đạo Ả Rập, Anh từ chối chấp thuận. Kế hoạch đề xuất trao 56,47% lãnh thổ Palestine thành lập nhà nước Do Thái và 43,53% để thành lập nhà nước Ả rập, còn Jerusalem nằm dưới sự quản lý của Liên Hiệp Quốc. Ngày 29/11/1947, 33 quốc gia thành viên [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] đã bỏ phiếu thông qua kế hoạch trên. Trong khi đó, 13 nước bỏ phiếu chống và 10 nước bỏ phiếu trắng.
;Danh sách quốc gia thông qua (33 quốc gia, 72% phiếu) ====
*''[[Khối Châu Mỹ Latin và Caribbean]] (13 quốc gia):''
{{columns-list|3| <!-- columns-list start-->
 
:{{Flagu|Bolivia}}
 
:{{Flagu|Brazil}}
 
:{{Flagu|Costa Rica}}
 
:{{Flagu|Dominican Republic|name=Cộng hòa Dominican}}
 
:{{Flagu|Ecuador}}
 
:{{Flagu|Guatemala}}
 
:{{flagu|Haiti|1964}}
 
:{{Flagu|Nicaragua}}
 
:{{Flagu|Panama}}
 
:{{flagu|Paraguay|1842}}
 
:{{flagu|Peru|1825}}
 
:{{Flagu|Uruguay}}
 
:{{flagu|Venezuela|1930}}
 
}}<!-- Columnlist end-->
*''[[Khối Tây Âu và quốc gia khác]] (8 quốc gia):''
{{columns-list|3| <!-- columns-list start-->
 
:{{Flagu|Belgium|name=Bỉ}}
 
:{{Flagu|Denmark|name=Đan Mạch}}
 
:{{Flagu|France|name=Pháp}}
 
:{{Flagu|Iceland}}
 
:{{Flagu|Luxembourg}}
 
:{{Flagu|Netherlands|name=Hà Lan}}
 
:{{Flagu|Norway|name=Na Uy}}
 
:{{Flagu|Sweden|name=Thụy Điển}}
 
}}<!-- Columnlist end-->
*''[[Khối Đông Âu]] (5 quốc gia):''
{{columns-list|3| <!-- columns-list start-->
 
:{{flagu|Byelorussian SSR|1940|name=Byelorussia Xô Viết}}
 
:{{flagu|Czechoslovakia|name=Tiệp Khắc}}
 
:{{flagu|Ukrainian SSR|1927|name=Ukraina Xô Viết}}
 
:{{Flagu|Poland|name=Ba Lan}}
 
:{{flagu|Soviet Union|1923|name=Liên Xô}}
 
}}<!-- Columnlist end-->
*''[[Khối Châu Phi]] (2 quốc gia):''
 
:{{Flagu|Liberia}}
 
:{{flagu|South Africa|1928|name=Nam Phi}}
 
*''[[Khối Châu Á - Thái Bình Dương]] (3 quốc gia)''
{{columns-list|3| <!-- columns-list start-->
:{{Flagu|Australia}}
 
:{{Flagu|New Zealand}}
 
:{{flagu|Philippines|1936}}
}}<!-- Columnlist end-->
*''[[Khối Bắc Mỹ]] (2 quốc gia)''
 
:{{flagu|Canada|1921}}
 
:{{flagu|United States|1912|name=Hoa Kỳ}}
 
;Danh sách quốc gia phản đối (13 quốc gia, 28% phiếu) ====
*''Châu Á - Thái Bình Dương (9 quốc gia):''
{{columns-list|3| <!-- columns-list start-->
 
:{{flagu|Afghanistan|1931}}
 
:{{Flagu|India|name=Ấn Độ}}
 
:{{flagu|Iran|1925}}
 
:{{flagu|Iraq|1924}}
 
:{{Flagu|Lebanon}}
 
:{{Flagu|Pakistan}}
 
:{{flagu|Saudi Arabia|1938|name= Ả Rập Xê Út}}
 
:{{flagu|Syria|1932}}
 
:{{flagu|Yemen|1927}}
 
}}<!-- Columnlist end-->
*''Tây Âu và quốc gia khác (2 quốc gia):''
 
:{{flagu|Greece|old|name=Hy Lạp}}
 
:{{Flagu|Turkey|name=Thổ Nhĩ Kỳ}}
 
*''Châu Phi (1 quốc gia):''
 
:{{flagu|Egypt|1922|name=Ai Cập}}
 
*''Châu Mỹ Latin và Caribbean (1 quốc gia):''
 
:{{Flagu|Cuba}}
;Danh sách quốc gia bỏ phiếu trắng (10 quốc gia)
*''Châu Mỹ Latin và Caribbean (6 quốc gia):''
{{columns-list|3| <!-- columns-list start-->
 
:{{Flagu|Argentina}}
 
:{{Flagu|Chile}}
 
:{{Flagu|Colombia}}
 
:{{Flagu|El Salvador}}
 
:{{Flagu|Honduras}}
 
:{{flagu|Mexico|1934}}
 
}}<!-- Columnlist end-->
*''Châu Á - Thái Bình Dương (1 quốc gia):''
 
:{{Flagu|Republic of China|name=Trung Hoa Dân Quốc}}
 
*''Châu Phi (1 quốc gia):''
 
:{{flagu|Ethiopia|1897}}
 
*''Tây Âu và quốc gia khác (1 quốc gia):''
 
:{{Flagu|United Kingdom|name=Liên Hiệp Anh}}
 
*''Đông Âu (1 quốc gia):''
 
:{{flagu|Yugoslavia|name=Nam Tư}}
;Danh sách quốc gia vắng mặt (1 quốc gia)
*''Châu Á - Thái Bình Dương (1 quốc gia):''
 
:{{Flagu|Thailand|name=Thái Lan}}
 
Ngày 15/5/1948, Liên Hiệp Anh rút khỏi Palestine, Nhà nước Do Thái tuyên bố được thành lập. Ngay sau khi Nhà nước Israel được thành lập, Ủy ban Tối cao Ả Rập không tuyên bố nhà nước của riêng mình thay vào đó cùng Đế chế Transjordan, Ai Cập và các thành viên khác thuộc Liên đoàn Ả Rập tiến công nhằm xóa bỏ Israel tạo nên [[Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948|cuộc chiến 1948]].
 
Trong chiến tranh, Israel bảo vệ được lãnh thổ mà Liên Hiệp Quốc trao cho, Ai Cập chiếm đóng dải Gaza, Transjordan chiếm đóng Bờ Tây. Ai Cập ban đầu hỗ trợ thành lập Chính quyền Toàn Palestine sau đó giải tán năm 1959. Transjordan sát nhập Bờ Tây vào và thành lập Jordan. Việc sát nhập được tuyên bố 1950 nhưng bị quốc tế phản đối.
 
Năm 1967, Cuộc chiến 6 ngày bùng nổ với kết quả Israel chiếm đóng Gaza và vùng Sinai kéo dài từ miền Nam Ai Cập đến miền Bắc cao nguyên Golan của Syria. Ngoài ra, Israel còn đẩy lùi được lực lượng vũ trang Jordan ra khỏi Bờ Tây và Đông Jerusalem. Jerusalem từ đó thuộc về Israel.
 
Năm 1964, Bờ Tây thuộc quyền kiểm soát của Jordan, Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) được thành lập với mục đích đầu tranh chống lại Israel. Hiến chương Quốc gia Palestine của PLO tuyên bố việc giải phóng Palestine bao gồm lãnh thổ Israel là nhiệm vụ tiên quyết. Sau cuộc chiến 6 ngày, PLO chuyển tới Jordan, sau đó là Lebanon sau tháng 9 đen năm 1971.
 
Tháng 10/1974, Liên đoàn Ả Rập họp thượng đỉnh tuyên bố PLO là "đại diện hợp pháp duy nhất của nhân dân Palestine" và tái khẳng định "tái lập quốc gia độc lập là nhiệm vụ cấp bách". Tháng 11/1974, PLO được Hội đồng Liên Hiệp Quốc trao cho tư cách quan sát viên "thực thể phi nhà nước" tại Liên Hiệp Quốc. Sau Tuyên bố Độc lập năm 1988, Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận, công bố và quyết định sử dụng "Palestine" thay cho PLO tại Liên Hiệp Quốc.
 
 
==Chú thích==